Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Hình ảnh khó quên về Vũng Tàu năm 1967-1968

Xem những hình ảnh đời thường cực kỳ sinh động về Vũng Tàu năm 1967-1968 do cựu nhân viên quân sự Mỹ Terry Maher thực hiện.

Từ bến cá Bãi Trước nhìn về núi Lớn, người Mỹ gọi là Đồi Radar.

Những đứa trẻ ở Bãi Trước.

Ngư dân sửa lưới đánh cá ở Bãi Trước.

Các quán giải khát bên đường Quang Trung, Bãi Trước Vũng Tàu.

Người dân tránh nắng vào buổi trưa.

Người phụ nữ bán cá cầm con cá lớn đánh bắt được ở Vũng Tàu.

Đường Quang Trung, khu vực Bãi Trước.

Các quán bar trên đường Phan Thanh Giản (nay là đường Lý Tự Trọng).

Chùa Phật Bửu Tự trên đường Nguyễn Thái Học.

Nhà thờ Giáo xứ Vũng Tàu, còn được gọi là nhà thờ Lớn.

Tượng Phật ở Thích Ca Phật Đài.

Các nữ sinh tụ tập bên quầy bánh mì bên ngoài một ngôi trường ở Vũng Tàu.

Khung cảnh nhộn nhịp ở cổng trường.

Tác giả bộ ảnh Terry Maher tạo dáng chụp ảnh bên xe ngựa ở đường Trần Hưng Đạo.

Bến xe ngựa trên đường Trần Hưng Đạo, khu vực tập trung nhiều khách sạn, quán bar lính Mỹ thường đến vui chơi.

Cửa Tây chợ Vũng Tàu trên đường Trần Hưng Đạo.

Pa-nô “Quốc tế viện trợ” ở trước cổng chợ.

Khách sạn – vũ trường Ly Ly trên đường Trần Hưng Đạo.

Nhân viên quân cảnh điều phối giao thông tại một ngã tư.

Rạp chiếu bóng Vũng Tàu.

Xe khách Sài Gòn – Vũng Tàu với những chiếc xe máy được chất trên nóc xe.

Cơ sở thủy sản ở ngoại vi Vũng Tàu.

Căn cứ radar của Mỹ trên núi Lớn Vũng Tàu.

Bạch Dinh Vũng Tàu nhìn từ sườn núi Lớn.

Sở chỉ huy quân sự của quân đội Sài Gòn ở Vũng Tàu.

Khách sạn Grand trên đường Nguyễn Du, khách sạn lớn nhất Vũng Tàu trước 1975, nơi cư ngụ của các sĩ quan Mỹ thời chiến tranh Việt Nam.

Một tiệm may ở Vũng Tàu.

Tiệm giặt ủi trên đường Phan Thanh Giản.

Quầy bánh mì trên đường Trưng Trắc, bên ngoài chợ Vũng Tàu.

Các cửa hàng sửa đồng hồ, tạp hóa, tiệm hớt tóc… ở một góc phố Vũng Tàu.

Cảnh họp chợ tại ngã ba Khu Văn Ba – Phan Thanh Giản (nay là Phùng Khắc Khoan – Lý Tự Trọng).

Bên ngoài chợ Vũng Tàu.

Trên đường Lý Thường Kiệt.

Nhân quả báo ứng của người ăn mày mù lòa

Ngày nọ, một người ăn mày mù bị một đứa trẻ dùng côn gỗ đánh vào trán làm sưng lên một cái u. Anh ta dùng tay sờ lên chỗ...

Chuyện ít biết về người Việt giàu nhất Đông Dương thời thuộc địa

Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, ở Sài Gòn nổi lên tứ đại hào phú lẫy lừng: “Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định”. Bốn đại gia...

Học ăn học nói học gói học mở có nghĩa là gì?

Học ăn, học nói, học gói, học mở là câu tục ngữ nói về những điều cơ bản trong cuộc sống. Mà con người ta phải học để có được...

Lịch sử hình thành và hình ảnh ngày xưa của tỉnh Châu Đốc

Vùng đất Châu Đốc nguyên là đất thuộc Chân Lạp, gọi là Tầm Phong Long (Kompong Long). Năm 1757, vua Chân Lạp là Nặc Tôn (Ang Ton) nhượng đất này...

Sài Gòn Tạp Pín Lù – Cháo cá Chợ Cũ

Người nào, năm nay 1985, khi đi đường Võ Di Nguy, trước khỉ quẹo qua đường ở bên hông Nha Ngân khố ngày xưa, chưa tới bốn năm căn gì...

Khoa Cử Việt Nam – Phần 1: Thi Hội – Chương hai: Trường thi

Thi Hội là kỳ thi chung cho sĩ nhân toàn quốc nên trường thi Hội bao giờ cũng ở kinh đô. I - TRƯỜNG THI TRƯỚC THỜI NGUYỀN 1- NHÀ...

Ảnh tư liệu về Sài Gòn thập niên 1860-1870

Cùng xem loạt ảnh hiếm có về Sài Gòn thập niên 1860-1870 do nhiếp ảnh gia Émile Gsell thực hiện, trích từ một album bìa cứng được lưu giữ tại...

Ảnh hiếm có khó tìm về Sài Gòn năm 1972

Năm bố con trên một chiếc Honda, đánh cờ caro trên vỉa hẻ, siêu xích lô chở trẻ em… là những hình ảnh thú vị về Sài Gòn năm 1972....

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 9

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Thói lười học của người Việt

Đọc cái chủ đề “Lười học” hẳn mọi người sẽ phì cười vì nào giờ chúng ta vẫn luôn được nghe rằng “người Việt có tinh thần hiếu học” và...

Xóm Gà – Hoài niệm thương yêu

Vùng Sài Gòn -Gia Định có nhiều địa danh rất đơn giản, biều lộ tính mộc mạc, tả chân, có gì thì nói đó của dân Nam, rải rác khắp...

Thục Phán: người Việt hay hoàng tộc nước Thục?

Vấn đề nguồn gốc của Thục Phán đã gây tranh cãi trong nhiều năm qua, nguồn sử liệu cho rằng Thục Phán là vương tử nước Thục chạy xuống mà...

Exit mobile version