Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Lễ hội đền Voi Phục ở Hà Nội năm 1928

Lễ hội đền Voi Phục được tổ chức vào ngày 9-10 tháng 2 Âm lịch để kỷ niệm ngày mất của Đức thánh Linh Lang, là một lễ hội lớn của Hà Nội xưa. Cùng xem loạt ảnh đặc sắc về lễ hội này năm 1928.

Thời điểm đám rước bắt đầu di chuyển qua cổng đền trong lễ hội đền Voi Phục, Hà Nội năm 1928.


Người dân tập trung bên lối vào đền Voi Phục để xem đám rước.

Hàng chục người vác cờ phướn, ô lọng phục vụ đám rước.

Đoàn múa rồng thu hút mọi ánh nhìn trong đám rước.

Góc nhìn từ dưới đồng ruộng.

Một hình ảnh khác về con rồng trong lễ hội.

Cận cảnh đầu con rồng.

Con voi đặt trên bánh xe di chuyển trong đám rước.

Con voi có vẻ khá nặng, được kéo phía trước và đẩy từ phía sau.

Chiếc kiệu chính của lễ hội được chạm trổ cầu kỳ, ngồi trên kiệu là tượng Đức thánh Linh Lang.

Chiếc kiệu nhìn từ phía sau.

Chiếc kiệu nhìn từ xa.

Chiếc kiệu di chuyển chậm chạp qua biển người.

Đám rước kéo dài với nhiều vật phẩm khác nhau lần lượt xuất hiện.

Người chen chúc tham gia lễ hội.

Một chiếc kiệu trong đám rước.


Đám rước di chuyển đến một gò đất, gọi là Núi Ngự (?, Nui-Ngu, theo ghi chú của người Pháp).

Đám đông chờ đợi tại gò Núi Ngự (?), điểm đến của đám rước.

Một nam giới vác chiếc đèn lớn trong lễ hội đền Voi Phục, Hà Nội năm 1928.

Biên chung, biên khánh – hai nhạc cụ độc đáo của cung đình nhà Nguyễn

Sau thành công bước đầu của việc phục chế, biên chung và biên khánh tiếp tục được hoàn thiện và biểu diễn trong dàn nhạc ở các dịp lễ hội...

Sài Gòn và những công trình đầu tiên

Sài Gòn – thành phố không bao giờ ngủ, hòn ngọc của Viễn Đông – với lịch sử 300 năm, những công cuộc di dân, khai hoang mở đất, phát triển...

Mộ các danh thần ở Sài Gòn: Lăng Ông ở Bà Chiểu

Sở dĩ phải viết rõ như vậy vì vẫn có nhiều người gốc Sài Gòn chính hiệu nhưng lại nghĩ ‘Lăng Ông Bà Chiểu’ là nơi chôn cất của đôi...

Tò he – Nghệ thuật độc đáo của người Việt

Chẳng biết từ bao giờ tò he đã trở thành một trò chơi của trẻ em Việt, dân gian ta còn lưu truyền những câu đồng dao cổ về món...

Văn hoá dòng tộc Việt Nam

Dòng họ là một hiện tượng lịch sử – văn hóa mang tính phổ quát, xuất hiện từ lâu trong lịch sử nhân loại và tồn tại ở mọi nền...

Những điều thú vị về cầu Ba Cẳng ở Sài Gòn xưa

Không chỉ có hình dáng lạ lùng, cầu Ba Cẳng còn gắn liền với những câu chuyện về giang hồ Sài Gòn trước 1975. Tọa lạc ở góc đường Bãi...

Những màn ám sát lưu danh sử sách (Phần I)

Trong lịch sử Trung Hoa, các thích khách, sát thủ hiện lên như những trang nam nhi quả cảm và tuyệt đối trung thành. Họ là những người có thể...

Ảnh cực hiếm về bệnh viện Chợ Rẫy 100 năm trước

Năm 1900, Bệnh viện Chợ Rẫy được xây dựng với tên là Hôpital Municipal de ChoLon. Đây là một trong những cơ sở y tế của Pháp thành lập ở...

Âm gian cai quản nhân gian, làm việc gì cũng nên thận trọng

Mọi việc chúng ta làm đều có trời đất chứng giám. Cho dù bạn không thấy được hậu quả của những việc mình làm, thì vẫn có Thần đang giám...

Ký ức vàng son của trường đua ngựa tại Sài Gòn

Trường đua ngựa “triệu đô” tại Bình Dương chính thức vào hoạt động gợi lại cho nhiều người yêu thích trò thể thao giải trí này ký ức vàng son...

Toàn cảnh về lịch sử duyên dáng của áo dài Việt

Sự biến thiên của lịch sử tạo nên những nét đặc trưng của áo dài ở mỗi thời kỳ. Nhưng tựu chung, áo dài lúc nào cũng đẹp, nữ tính...

Tổng quan về các nhạc cụ trong dàn nhạc giao hưởng

Dàn nhạc cổ điển là sự kết hợp giữa nhiều loại nhạc cụ để tạo ra một tổ hợp âm thanh. Các loại nhạc cụ trong dàn nhạc cổ điển được chia thành 4...

Exit mobile version