Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Những hình ảnh đặc sắc về Hà Nội hơn một thế kỷ trước

Quán bar của người Pháp, Nhà máy rượu đầu tiên của Hà Nội, chân dung một ông quan… là những hình ảnh đặc sắc về Hà Nội trong ấn phẩm “Bắc Kỳ năm 1900” xuất bản ở Pháp hơn một thế kỷ trước.

Bên ngoài một quán bar của người Pháp ở Hà Nội năm 1900.

Cửa hàng của hai anh em Debeaux trên đường Paul Bert (phố Tràng Tiền ngày nay).

Các khu nhà do anh em Debeaux xây dựng ở Hà Nội.

Nhà Chung – tổ chức kinh doanh của xứ đạo Công giáo do người Pháp điều hành ở Hà Nội, nơi quản lý những tài sản của nhà thờ như ruộng đất, nhà cửa… Đây là xuất xứ tên gọi phố Nhà Chung ngày nay.

Hiệu thuốc Tây J. Blanc ở góc đường Paul Bert – Henri Rivìere (nay là góc Tràng Tiền – Ngô Quyền), là hiệu thuốc Tây đầu tiên của Hà Nội.

Một tòa nhà thuộc sở hữu của hiệu thuốc J. Blanc.

Trên phố Paul Bert (Tràng Tiền).

Đại lộ Francis Garnier (đường Đinh Tiên Hoàng ngày nay).

Nha Tổng Giám đốc Bưu điện và Điện tín ở vị trí Bưu điện bờ hồ Hoàn Kiếm ngày nay.

Các nhân viên người Pháp đứng trước Tòa Thị chính Hà Nội (vị trí góc đường Đinh Tiên Hoàng – Lê Lai, bên bờ hồ Hoàn Kiếm ngày nay).

Bia kỷ niệm Henri Riviere gần nơi viên sĩ quan Pháp này bị giết ở Cầu Giấy, Hà Nội.

Bên ngoài Sở Cảnh sát ở Hà Nội.

Đài tượng niệm những tử sĩ người Việt phục vụ chính quyền thuộc địa.

Phòng Thương mại và Nông nghiệp ở Hà Nội.

Nhà máy rượu đầu tiên của Hà Nội.

Một lớp dạy nghề khảm ở Hà Nội.

Lính bản xứ và các nghệ sĩ tuồng.

Nhà máy sản xuất diêm Hà Nội.

Khoan giếng ở nhà máy nước Hà Nội.

Chàng “cao bồi” trong một ngôi làng.

Chân dung một ông quan.

Dòm sang nước láng giềng : Một thời kỳ khó khăn của chánh phủ Trùng Khánh

Từ hồi chánh phủ Tưởng Giới Thạch dời lên Trùng Khánh đến giờ, coi bộ chưa có hồi nào gặp cái tình thế khó khăn cho bằng hồi này hết,...

Vì sao người miền Nam ăn thịt kho và canh khổ qua ngày Tết?

Thịt kho hột vịt, canh khổ qua mang đặc trưng vùng miền và những yếu tố về phong tục, tâm linh gắn liền đời sống người Nam Bộ. Mỗi buổi...

Mặt trái của nền nho học Việt Nam

"Cái lối thơ phú ca ngâm, nắn một chữ cho hay, dùng những điển cho lạ, rung đùi lắc gối như lối học ngày xưa đã vì thế mà làm...

Về Ca Khúc ‘Thư Ngoài Biên Trấn’ (Lời Tình Viết Vội) Của Nhạc Sĩ Giao Tiên

  “Bao năm xuôi ngược khắp miền hành quân ngày đêm Gian lao nhưng lòng vẫn nặng tình yêu núi sông Cho nên nhiều khi biết người yêu nhớ trang...

Giới thiệu về hát Xẩm

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, hát Xẩm luôn có vai trò và tầm ảnh hưởng nhất định đối với nền âm nhạc Việt Nam nói riêng...

Lễ trao trả ấn kiếm triều Nguyễn 1952

Theo những thông tin hãng Millon cập nhật thì đây chính là chiếc “bảo ấn” cùng với “bảo kiếm” từng được coi là “tượng trưng cho giang sơn Nguyễn triều”...

Tục thách cưới hay dở ra sao ?

Đã "Thách" là dở hoặc dở nhiều mà hay ít. Thời nay tôn trọng tự do luyến ái hôn nhân, luật hôn nhân trong chế độ mới đã giải phóng...

Xe kiệu thời Nguyễn

Vua chúa ngày xưa đi lại bằng gì? Đó là câu hỏi mà nhiều du khách thường đặt ra cho hướng dẫn viên du lịch khi họ đến thăm Huế,...

Đôi đũa trong văn hóa Á Đông

Đôi đũa là vật dụng phổ biến tại các nước Á Đông, hình dạng của nó cũng rất phù hợp với thói quen ẩm thực tại xứ sở này. Do...

Câu “nhàn cư vi bất thiện” xuất xứ từ đâu?

Câu “nhàn cư vi bất thiện” xuất xứ từ đâu? Có người lại bảo là “nhàn cư vi bất tiện”, có đúng không? Xuất xứ của câu “Nhàn cư vi...

Ăn Trông Nồi, Ngồi Trông Hướng nghĩa là gì?

Từ xa xưa, cha ông chúng ta thường hay nhắc nhở con cháu về cách cư xử thế nào cho thuận thảo với bà con ruột thịt trong thân tộc,...

Cuộc sống chật vật của võ sĩ sumo thời hiện đại

Nhiếp ảnh gia Issei Kato ghi lại hình ảnh ấn tượng về cuộc sống thường ngày của các đấu sĩ sumo thuộc lò võ Tomozuna ở Nhật Bản. Sumo là...

Exit mobile version