Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Những hình ảnh quý giá về Chợ Lớn năm 1950

Vào năm 1950, nhiếp ảnh gia Carl Mydans của tạp chí Life đã thực hiện một loạt ảnh sinh động về khu vực Chợ Lớn trong chuyến đi Việt Nam của mình.

Khung cảnh ở ngã năm Chợ Lớn, vòng xoay trong ảnh ngày nay là nơi đặt tượng đài Phan Đình Phùng. Chợ Lớn là tên của khu vực đông người Hoa sinh sống, nằm ở quận 5 và một phần quận 6, quận 8 TP HCM ngày nay.

Xe bò kéo đi qua đường ray xe điện ở ngã năm Chợ Lớn, góc góc Hải Thượng Lãn Ông – Châu Văn Liêm ngày nay. Chợ Lớn vốn là một thành phố riêng biệt với Sài Gòn. Từ những đầu thập niên 1930, Sài Gòn và Chợ Lớn mới dần dần sáp nhập vào nhau do quá trình đô thị hóa.

Khung cảnh tại nơi ngày nay là ngã tư Trần Hưng Đạo – Châu Văn Liêm. Vào thập niên 1940, dân số Chợ Lớn vào khoảng 200.000 người, đông hơn Hà Nội và chỉ sau Sài Gòn.

Năm 1950, thời điểm những bức ảnh này được thực hiện, quá trình dung hợp giữa Sài Gòn và Chợ Lớn gần như đã hoàn tất. Toàn bộ thành phố dùng một tên gọi kép là Sài Gòn – Chợ Lớn.

Vào lúc này, trung tâm Chợ Lớn là một khu buôn bán sầm uất, nơi tập trung nhiều cửa hàng của người Hoa và các thương nhân Hoa Kiều phát đạt.

Một nhà hàng của người Hoa trên đường Marins (Trần Hưng Đạo B). Cuộc sống ở khu vực Chợ Lớn mang đậm dấu ấn của văn hóa người Hoa.

Bên cạnh đó là những dấu ấn của Pháp về kiến trúc và các chỉ dẫn đường phố.

An ninh ở Chợ Lớn hoàn toàn nằm dưới sự quản lý của chính quyền thực dân Pháp.

Đường Marins (nay là Trần Hưng Đạo B) với đường xe ở giữa. Nhiều ngôi nhà của người Hoa ở Chợ Lớn thời gian này treo cờ Trung Hoa Dân Quốc của chính quyền Tưởng Giới Thạch, một lực lượng ngoại quốc đã đóng quân ở Việt Nam sau năm 1945.

Đến năm 1956, tên gọi kép Sài Gòn – Chợ Lớn bị bãi bỏ. Toàn bộ khu vực Chợ Lớn chính thức thuộc về đô thành Sài Gòn.

Thời đó tết quê tôi ai có bàn ủi con gà là “Đại Gia”

Bây giờ, bàn ủi than, khuôn bánh in, bánh thuẫn “rút lui” để nhường chỗ cho bàn ủi điện, bánh công nghiệp. Nhưng với những người ở tuổi giao thời...

12 luật nhân quả trong cuộc đời

Luật nhân quả là một phép tắc được quy định theo sự hoạt động tự nhiên của vũ trụ, để quân bình trật tự an toàn của các hành tinh...

Đà Lạt một thế kỷ trước

Hồ Xuân Hương hoang sơ, khách sạn Palace tráng lệ, chợ Đà Lạt sầm uất… là loạt ảnh Đà Lạt thời thuộc địa qua ống kính nhà địa lý Pháp...

Nguyễn Trãi với văn hoá Việt cổ truyền

Nguyễn Trãi (1380 – 1442) sống và hoạt động trong một thời kỳ đầy biến động, đầy hoạn nạn và âu lo của lịch sử Việt Nam. Ông là con...

Tướng cướp Bạch Hải Đường (Kỳ 3): “Chuyên gia” trộm cắp và những lần giỡn người Mỹ

Trong mắt tướng cướp Bạch Hải Đường, nhà của sĩ quan Mỹ cũng như nhà của hắn. Không chỉ đột nhập nhà của người giàu có, người nước ngoài mà...

Câu cá còm – Nghề chơi cũng lắm công phu

Hằng năm, cứ đến độ tháng 9 tháng 10 lại có những cơn mưa đầu mùa bất ngờ ập xuống. Có một loại cá từ thượng nguồn theo dòng nước...

Nuôi gà chọi

Vua Tuyên Vương sai Kỷ Sảnh nuôi một con gà chọi. Được mười hôm, vua hỏi: “Gà đã đem chọi được chưa?” Kỷ Sảnh thưa: “Chưa được, gà hăng lắm,...

Lịch sử hình thành của Nhà Thờ Đức Bà

1. Vị trí: Ban đầu, địa điểm xây cất được đề nghị ở 3 nơi: – Trên nền Trường Thi cũ (nay là góc đường Lê Duẩn và Hai Bà...

Nhớ lại chuyện coi xi nê ở Sài Gòn trước 1975

Từ lúc còn học tiểu học tôi đã khoái coi xi nê rồi. Lên Trung Học, Đại Học tôi còn mê hơn nữa, gần như tuần nào cũng có đi...

Cuộc đời và sự nghiệp nhạc sĩ Anh Bằng qua lời kể của Lê Dinh

Đầu năm 1966, một ngày vào khoảng giữa trưa, lúc tôi đang làm việc trong phòng Sản Xuất, đài Phát thanh Sài Gòn, có một anh quân nhân, mặc sắc...

Saigon Xưa và những tên đường

Từ hơn một thế kỷ nay, nước Việt Nam đã chịu rất nhiều thay đổi về chánh trị, hành chánh, văn hóa, xã hội…. luôn cả tên đường của Sài...

Phải chăng ” lời chào cao hơn mâm cỗ “?

Trong tiếng Việt từ "chào" thường đi đôi với từ "hỏi" và từ "mời", cách chào hỏi, chào mời, chào thưa ở mỗi địa phương có một phong tục khác,...

Exit mobile version