Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Những ngày đầu đi khai hoang của người dân Sài Gòn

Cuộc sống của cư dân Sài Gòn – Gia Định – Chợ Lớn những ngày đầu đi khai hoang… để lại dấu ấn văn hóa đặc trưng của vùng đất hơn 300 năm.

Những lưu dân đầu tiên đến khai phá vùng đất Sài Gòn – Gia Định.

Trang phục của người dân Sài Gòn – Gia Định thưở “ban sơ”.

Khung cảnh sĩ tử “lều chõng” tham gia ứng thí tại Sài Gòn – Gia Định.

Những ngày đầu tiên khai hoang, người dân phải sống với cảnh thú dữ đe dọa.

Những lưu dân miền Trung (người Chăm) đến định cư tại Sài Gòn – Gia Định.

Cuối thế kỷ XIX, người dân Sài Gòn – Gia Đình mặc dù chịu tác động mạnh mẽ của văn hóa Phương Tây nhưng trong sinh hoạt vẫn đậm nét dân tộc.

Cảnh họp chợ, buôn bán tại trung tâm chợ Lớn ngày xưa…

Cảnh học chữ những ngày đầu tại Sài Gòn.

Một nghi thức tôn giáo cổ truyền của người Khơ Me tại miền Nam.

Trò chơi dân gian là một trong những hoạt động không thể thiếu trong các dịp lễ, tết.

Nghề rèn phục vụ nông nghiệp thời bấy giờ.

Cùng với nghề rèn, nghề gốm được xem là một trong những nghề truyền thống của người Sài Gòn – Chợ Lớn.

Hát bội được xem là loại hình văn nghệ dân gian được nhiều người dân xưa ưa chuộng.

Nghi thức sinh hoạt đình làng ngày xưa nhằm tạ ơn chủ đất…

Sự đa dạng trong sinh hoạt văn hóa văn nghệ.

Đầu thế kỷ XX, những gánh hát tư nhân xuất hiện nhằm phục vụ nhu cầu văn nghệ của người dân.

Những địa danh ở Sài Gòn đang bị viết sai

Cát Lái, Rạch Chiếc, Gò Vấp, Hàng Xanh, Thanh Đa… là những địa danh quen thuộc ở Sài Gòn nhưng được cho là bị viết sai so với ban đầu....

Sự tích Ông Thần Tài

Xin cho biết vắn tắt sự tích của ông Thần Tài. Theo truyền thuyết thì thần tài chính là Triệu Công Minh, người đã sống vào thời nhà Tần. Ông...

Lam Phương và những tình khúc trong âm nhạc

Văn nghệ sĩ lớp trước thường có những chuyện tình bên lề để tô điểm cho cuộc sống và làm nguồn cảm hứng sáng tạo. Điều này cũng dễ hiểu:...

Thủ đô Seoul nghèo nàn những năm 1960 – 1970

Các nhiếp ảnh gia đã chụp được nhiều bức ảnh đẹp về đất nước, con người Hàn Quốc những năm 1960 – 1970. Hàn Quốc những năm 1960 – 1970 hiện...

Việt Nhân ca – Bài ca người Việt cổ

1. Bài hát Việt Nhân Ca xuất hiện trên văn đàn Trung Hoa trong một bối cảnh hết sức đặc biệt. Thời Xuân Thu, Tử Tích 子皙(TK 6 trCN) là...

Nguồn gốc Dầu cháo quẩy (giò cháo quẩy)

Quẩy hay còn được gọi là bánh quẩy, giò cháo quẩy hay dầu cháo quẩy, là một loại thực phẩm phổ biến ở châu Á. Chúng được làm từ bột...

“Văn hóa không tên” tạo nên linh hồn của Sài Gòn xưa

Buổi sáng thứ sáu tuần vừa qua, tôi được một ông bạn điện thoại đến rủ ra Givral uống cà phê. Tôi rất ngạc nhiên vì từ mấy năm nay...

Chuyện thoát Trung của dân tộc thời nhà Minh đô hộ

Về phương diện lịch sử, thoát Trung còn có nghĩa là thoát khỏi ách xâm lược của Trung Quốc. Tạm không đề cập đến “Một ngàn năm nô lệ giặc...

Về một số địa danh miền Nam

Có nhiều nơi ở miền Nam mình đã đi qua, đã ở đó, đã nghe nói tới hoặc đã đọc được ở đâu đó… riết rồi những địa danh đó...

Ý nghĩa của tên gọi “Trạng Trình” khi nói về Nguyễn Bỉnh Khiêm

Người ta thường gọi cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm là Trạng Trình. Là trạng thì điều này dễ hiểu vì cụ đỗ trạng nguyên. Là Trạng Trình thì cũng dễ hiểu...

Ngô Sĩ Liên Còn Có Ẩn Ý Nào Khác Chăng?

Vấn Đề Về Các Sự Phân Biệt Trong Thế Kỷ Mười Lăm  Lời người dịch:  Tác giả công trình nghiên cứu này — một học giả Tây Phương hàng đầu...

Hình ảnh Việt Nam cuối thế kỷ 19 trong sách cổ của Pháp

Cùng xem những hình ảnh quý giá về Việt Nam được in trong ấn phẩm “Xứ Bắc Kỳ xưa – 1890-1894” (Le viewx Tonkin – 1890-1894) của tác giả Claude...

Exit mobile version