Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Nữ sinh Sài Gòn – Gia Long xưa

Gia Long tôi, chẳng phai nét cổ kính
Dãy tường cao phủ kín mảnh vườn chơi…

Những vần thơ duyên dáng mà Đào Bạch Cúc viết về trường nữ sinh Gia Long (nay là trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, đường Điện Biên Phủ, quận 3, TP.HCM) đã đi vào lòng bao lớp người Sài Gòn.

Nữ sinh Sài Gòn – Gia Long xưa đẹp mê hoặc lòng người với hình ảnh áo dài tím - Ảnh 1.

Trường nữ sinh Gia Long xưa.

Trường nữ sinh Gia Long khánh thành ngày 19/10/1915. Ngay khóa học đầu tiên với 42 nữ sinh và giáo sư giảng dạy là người Pháp, trường đã chọn đồng phục mang màu tím. Ngay từ thời khắc đó, nơi này đã mang sứ mệnh làm biểu tượng cho sự trang nhã, thanh tú của nữ sinh Sài Gòn. 60 năm mang cái tên Gia Long, dù đã đổi màu học phục từ năm 1953, người ta vẫn quen gọi đó là ngôi trường Nữ sinh áo tím.

Theo dấu thời gian, nhiều thế hệ học sinh của ngôi trường Gia Long giờ đã sải cánh bay khắp tứ phương, nhưng có lẽ ký ức xưa cũ thì không bao giờ phat nhạt. Mỗi người ở mỗi phương trời, có cuộc sống và công việc riêng nhưng họ luôn mong mỏi hằng năm gặp lại thầy cô và bạn cũ để ôn lại kỷ niệm một thời với ngôi trường.

Nữ sinh Sài Gòn – Gia Long xưa đẹp mê hoặc lòng người với hình ảnh áo dài tím - Ảnh 2.

Một cảnh học thêu tại trường Gia Long thời kỳ đầu.

Cùng xem lại những hình ảnh áo dài mê hoặc lòng người của nữ sinh trường Gia Long xưaé:

Nữ sinh Sài Gòn – Gia Long xưa đẹp mê hoặc lòng người với hình ảnh áo dài tím - Ảnh 4.

Thuở ban đầu, trường nữ sinh Gia Long chỉ có 42 học sinh.

Sau năm 1953, nữ sinh Gia Long chuyển màu trang phục từ áo dài tím sang áo dài trắng.

Những bóng hồng ngày ấy khi nhìn lại vẫn làm bao người ngây ngất.

Họ đại diện cho sự đẹp đẽ, trí thức của con gái Sài Gòn xưa.

Nữ sinh Trần Kim Chi ngày ấy.

Trẻ trung, nhí nhảnh.

Nữ sinh Gia Long học võ Vovinam tại sân Hoa Lư năm 1967.

Nữ sinh Hằng Lâm (bìa trái).

Các nữ giáo sư trường trung học Gia Long Sài Gòn duyên dáng, tài hoa.

Sang trọng, thời thượng trong một buổi diễu hành bằng xe hoa.

Hình ảnh tà áo dài nữ sinh Gia Long sẽ còn đọng mãi trong lòng người Sài Gòn

Ai…hột vịt lộn hôn…

Cách nay khoảng chục năm, khi đi công tác ở Manila, tôi được đồng nghiệp, (mà chắc cũng là đồng bọn) ở đây rủ đi bia bọt ở một quán...

Sống ảo nhưng chết thật với mạng xã hội?

Công nghệ hiện đại, văn hóa hiện đại làm nên con người hiện đại là quan niệm của rất nhiều người ngày nay, nhưng chuyện có lẽ không đơn giản...

Vài nét về việc thi võ ở Đại Việt thời xưa

Đại Việt có một lịch sử nhiều binh đao, và người Việt xưa cũng vì thế mà coi trọng võ học. Tuy nhiên hệ thống thi cử tuyển võ quan...

Ngôn ngữ Sài Gòn xưa: Những vay mượn từ người Tàu

Có thể nói, bất kỳ một ngôn ngữ trên trái đất này cũng đều trải qua hình thức vay mượn từ các ngôn ngữ khác. Ảnh hưởng về văn hóa...

Giọng Nói Người Sài Gòn

Giọng nói người Sài Gòn không sang trọng, điệu đà như giọng người dân đất Bắc, cũng chẳng trầm lắng, thanh thanh như tiếng Huế Thần Kinh, cái giọng Sài...

Ai là người giết nhiều vua nhất trong lịch sử Việt Nam?

Người giết nhiều vua nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam không ai khác chính là Trịnh Tùng, vị chúa đầu tiên của dòng họ Trịnh.  Quyền thần giết...

Người Nhật lại làm chúng ta trầm trồ vì những phát minh hết sức độc đáo

Tuy một số sản phẩm hơi kỳ lạ nhưng nhìn chung thì những sáng kiến này cực kỳ dễ thương… Nhật Bản không chỉ nổi tiếng thế giới về nền...

Âm gốc của “khoái trá” là “quái chá”

Tại mục “Quán mắc cỡ”, Tuổi trẻ cười số 479 (1/7/2013) do Cô Tú phụ trách, độc giả Dương Văn Long (Thái Nguyên) có đặt câu hỏi: Trong cuốn Từ...

Đồ cẩn xà cừ

Đầu những năm 2000, thỉnh thoảng tôi lui tới một căn biệt thự kiểu Pháp thời thuộc địa ở Phú Nhuận để xem những món đồ cổ bày trong nhà....

Cuộc đời của Vua ngân hàng thời xưa

Không học hành, không bằng cấp, nhưng với khả năng kinh doanh thiên phú, ông Nguyễn Tấn Đời đã làm chao đảo giới ngân hàng ngày xưa. Từ người buôn...

Thời Việt Nam Cộng Hòa Chính sách nông thôn

(Bài này là tư liệu của tác giả dùng để giảng dạy tại trường Đại Học Văn Khoa Sài Gòn trước năm 1975) Năm 1971, chúng tôi cùng với các...

Họa sĩ Tạ Tỵ hồi ức về nữ danh ca Thái Thanh

Tôi hỏi, ban hợp ca gồm có những ai? Duy nói, toàn anh em trong gia đình cả, như Thái Hằng, Phạm Đình Viêm (tức Hoài Trung), Phạm Đình Chương...

Exit mobile version