Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Phú Yên, Khánh Hòa và Ninh Thuận năm 1992 trong ảnh của Hans-Peter Grumpe

Khám phá vẻ đẹp của biển Đại Lãnh, cuộc sống ở thành phố Nha Trang và những di tích cổ độc đáo của người Chăm tại Ninh Thuận năm 1992 cùng nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe.

Trên đường từ Quy Nhơn đến Đại Lãnh

Phong cảnh giữa Qui Nhơn và Đại Lãnh

Phong cảnh giữa Qui Nhơn và Đại Lãnh

Cảnh Nam Qui Nhơn

Đường Quốc lộ 1 được sử dụng như một sân đập lúa vào thời điểm năm 1992.

Tuốt lúa bằng máy bên Quốc lộ 1.

Biển Đại Lãnh ở Phú Yên

Làng chài ở Đại Lãnh.

Tuyến đường sắt Bắc – Nam gần Đại Lãnh.

Thành phố biển Nha Trang

“Khi tôi đến Nha Trang vào năm 1992, hầu như không có khách du lịch và khách sạn. Tôi đã được bố trí nghỉ ngơi trong một tòa nhà theo phong cách thuộc địa, nơi đã từng là Lãnh sự quán Mỹ trong quá khứ. Nó vừa mới được xây dựng lại thành một khách sạn. Các bãi biển vắng vẻ tuyệt vời, chỉ có người dân địa phương tìm đến. Nha Trang là một thành phố rất dễ chịu” – Hans-Peter Grumpe.

Cửa sông Cái ở Nha Trang.

Giao thông đường bộ trong thành phố năm 1992 vẫn còn thưa thớt.

“Nơi ở của tôi – được nói là lãnh sự Mỹ cũ – chỉ mới được tái thiết thành một khách sạn. Phòng của tôi rất lớn, khoảng 6 x 10 m, nhưng chỉ có một chiếc giường, một cái ghế và một cái bàn nhỏ trong đó” – Hans-Peter Grumpe.

Chợ cá Nha Trang và khu vực xung quanh

Thuyền chở cá cơm để làm nước mắm.

Giàn phơi mực.

Trẻ em Nha Trang.

Những ngôi nhà ven sông.

Một giấc ngủ trưa.

 Cuộc sống của ngư dân

Thúng chai là loại thuyền đan bằng tre tráng nhựa đường để chống thấm nước, là phương tiện di chuyển phổ biến của ngư dân Nha Trang.

Bãi biển Nha Trang

Tháp Po Nagar

Yang Po Inư Nagar hay Yang Pô Ana Gar (Inư, Ana trong tiếng Chăm, Eđê, Jarai có nghĩa là giống Cái) (tên đầy đủ là Po Inư Nagar, hay còn gọi là Po ANagar) là ngôi đền Chăm Pa nằm trên đỉnh một ngọn đồi nhỏ cao khoảng 10-12 mét so với mực nước biển, ở cửa sông Cái (sông Nha Trang) tại Nha Trang, cách trung tâm thành phố khoảng 2 km về phía Bắc, nay thuộc phường Vĩnh Phước. Tên gọi “Tháp Po Nagar” được dùng để chỉ chung cả công trình kiến trúc này, nhưng thực ra nó là tên của ngọn tháp lớn nhất cao khoảng 23 mét.

Từ tháp Po Nagar nhìn về hướng Tây.

 Nha Trang: Chùa Long Sơn

Chùa Long Sơn hay còn gọi là Chùa Phật trắng trước có tên là Đăng Long Tự, tọa lạc tại số đường 23 Tháng 10, phường Phương Sơn, thành phố Nha Trang, dưới chân đồi Trại Thủy. Ngôi chùa này được xây dựng cách đây hơn một trăm năm, trải qua nhiều lần trùng tu, và đến nay là ngôi chùa nổi tiếng nhất tỉnh Khánh Hòa.

Tượng Phật Trắng trên đỉnh đồi Trại Thủy.

Khung cảnh nhìn tử đỉnh đồi Trại Thủy.

Đảo Hòn Miễu và hồ cá Trí Nguyên

“Hòn Miễu nằm gần bờ biển, chỉ mất vài phút đi tàu từ Nha Trang. Ở hòn đảo này có những bể nuôi ngoài trời hoặc các trang trại nuôi cá, nơi có hơn 40 loài cá, rùa và các sinh vật biển khác” – Hans-Peter Grumpe.

Chuyến tàu đến Hòn Miễu.

Các sinh vật biển ở hồ cá Trí Nguyên.

Tuyến đường bộ xuyên qua đảo.

Từ Nha Trang đến Phan Rang: Tháp Hòa Lai

Tháp Hòa Lai là một trong những cụm tháp cổ Chăm Pa, gồm có ba tháp hiện nằm ở thôn Ba Tháp, xã Bắc Phong, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận. Tháp được xây dựng ở thế kỷ 9, là một trong những cum tháp Chăm cổ nhất hiện còn

Tháp Po Klong Garai

Tháp Po Klong Garai là tên gọi chung cho một cụm tháp Chàm hùng vĩ và đẹp nhất còn lại ở Việt Nam. Tháp nằm trên đồi Trầu, thuộc phường Đô Vinh, cách trung tâm thành phố Phan Rang – Tháp Chàm (tỉnh Ninh Thuận) 9 km về phía Tây Bắc, được xây dựng vào cuối thế kỷ 13 đầu thế kỷ 14 (thời vua Shihavaman, người Việt gọi là Chế Mân) để thờ vua Po Klong Garai (1151-1205), vị vua đã có nhiều công lớn trong việc cai trị đất nước.

Tháp Pô Klong Garai là một tổng thể gồm ba tháp: tháp chính (cao 20,5m), tháp lửa (cao 9,31m), tháp cổng (cao 8,56m). Công trình này có trình độ kiến trúc, nghệ thuật, điêu khắc đạt đến đỉnh cao. Di tích kiến trúc nghệ thuật này được Bộ Văn hóa xếp hạng di tích di tích quốc gia năm 1979 và được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.

Vị thủ từ người Chăm cạnh một Mukha Linga, Linga với hình khuôn mặt vua chúa Po Klong Garai trong một ngọn tháp.

Vị thủ từ giới thiệu các dòng chữ Chăm cổ được xăm trên cánh tay.

Chữ khắc trên bia đá cổ ở khu di tích.

Lạc Long Quân nghĩa là gì?

Mỹ hiệu Lạc Long Quân 貉龍君 thường được diễn Nôm thành “Bố Rồng”, “Cha Rồng” mà không thấy ai thắc mắc rằng đây là một cách hiểu “cà thọt”: nếu...

Con trâu và người dân quê Việt Nam

"Ai bảo chăn trâu là khổ? Không, chăn trâu sướng lắm chứ..." (Quốc văn giáo khoa thư) Với trẻ em thôn quê, có con vật nào gần gũi, thân thiết...

Bìa báo xuân nửa thế kỷ trước

Những người sống ở Sài Gòn cách nay trên dưới nửa thế kỷ đều nhớ tranh của họa sĩ Lê Ngọc Trung tức Lê Trung. Lê Trung chuyên vẽ tranh...

Những lần người Trung Quốc nương nhờ người Việt

Trong lịch sử đã chứng kiến nhiều lần binh tướng của Trung Quốc phải sang nương nhờ Việt Nam, tham gia các cuộc chiến giúp người Việt chống ngoại bang,...

Đa tạ là gì?

Đa tạ là gì?  Khi cảm ơn nhau một cách trang trọng, người ta thường dùng chữ “Đa tạ!”. Đó là một từ Hán Việt, mà “đa” là nhiều, “tạ”...

Những kỷ niệm cuối cùng với nhạc sĩ Trúc Phương

Như một ánh chớp, ngoảnh lại đã tròn 20 năm dài. Con số thời gian không nhỏ, đối với nhạc sĩ Y Vân, người đã viết “Em ơi có bao...

Nguồn gốc câu thành ngữ “Diệp Công hiếu long”

“Tam sao thất bản”, điều này đặc biệt đúng đối với câu thành ngữ “Diệp Công hiếu long”. Ngày nay, “Diệp Công hiếu long” là một câu thành ngữ dùng...

Thư Viện Quốc Gia ngày xưa

Thư viện Quốc gia khánh thành vào cuối năm 1971 ở số 34 đường Gia Long (nay là Thư viện Tổng hợp số 69 Lý Tự Trọng). Thư viện có...

Hoàn Cảnh Sáng Tác “Cho Vừa Lòng Em” Của Nhạc Sĩ Mặc Thế Nhân

Thôi rồi ta đã xa nhau kể từ đêm pháo đỏ rượu hồng Anh đường anh em đường em yêu thương xưa chỉ còn âm thừa Em đành quên cả...

Nước mắm – Tinh túy của ẩm thực Việt Nam qua ghi chép của người Pháp

Được xem là tinh túy của ẩm thực Việt Nam, nước mắm có mặt trong mọi bữa ăn của mỗi gia đình. Không chỉ bổ sung đạm và vitamin cho...

Sơ Lược Lịch Sử Giáo Dục Việt Nam (1954-1974): Dân Tộc, Nhân Bản, Khai Phóng

Bài nầy chỉ viết sơ lược về đường hướng giáo dục ở Việt Nam (VN) trong khoảng thời gian 1954-1974 (1974 là năm mà những tài liệu liên quan được...

Cuộc sống ở nông thôn Nam Bộ một thế kỷ trước qua tranh màu của Pháp

Người nông dân chăm sóc ruộng rau, thiếu niên chăn trâu, cụ ông thư giãn trên tấm phản… là loạt tranh màu được in trong cuốn sách của Pháp: “Chuyên...

Exit mobile version