Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Sài Gòn – Chợ Lớn thế kỷ 19 qua ống kính Emile Gsell

Dinh toàn quyền khi vừa xây xong, chân dung các nghệ sĩ tuồng, trò chơi của trẻ em bốc vác… là những hình ảnh qúy giá về Sài Gòn những năm 1860-1880 do nhiếp ảnh gia Pháp Emile Gsell thực hiện.

Dinh Thống đốc năm 1875, 4 năm sau khi được xây dựng – tiền thân của Dinh Độc Lập.

Kênh Lớn khoảng thập niên 1880, nay đã bị lấp và trở thành đường Nguyễn Huệ. Phía xa là nhà thờ Đức Bà, lúc này còn chưa có chóp nhọn trên tháp chuông.

Thương cảng Sài Gòn năm 1866, 2 năm sau khi được xây dựng.

Lăng Cha Cả, khoảng năm 1866.

Hội quán của người Hoa ở Chợ Lớn năm 1866.

Một đám cưới ở Sài Gòn năm 1866.

Một dàn nhạc của người Việt năm 1866.

Nghi lễ trong một hội quán ở Chợ Lớn năm 1866.

Nhà lá ven kênh rạch của người Hoa ở Chợ Lớn.

Sông Sài Gòn khoảng năm 1870.

Các nghệ sĩ tuồng ở Sài Gòn năm 1866.

Hai đứa trẻ bốc vác ngồi chơi với những đồng xu.

Ảnh panorama của kênh Tàu Hủ đoạn chảy qua Chợ Lớn.

Một phần bức arnh panorama của kênh Tàu Hủ đoạn chảy qua Chợ Lớn.

Một phần bức arnh panorama của kênh Tàu Hủ đoạn chảy qua Chợ Lớn.

Một phần bức ârnh panorama của kênh Tàu Hủ đoạn chảy qua Chợ Lớn. Cây cầu trong ảnh nay là Đại lộ Đông Tây.

Một phần bức ảnh panorama của kênh Tàu Hủ đoạn chảy qua Chợ Lớn.

Một phần bức ảnh panorama của kênh Tàu Hủ đoạn chảy qua Chợ Lớn.

Ảnh panorama của khu vực Thương cảng Sài Gòn.

Một phần bức ảnh panorama của khu vực Thương cảng Sài Gòn.

Một phần bức ảnh panorama của khu vực Thương cảng Sài Gòn. Trong ảnh là cột cờ Thủ Ngữ ở thương cảng Sài Gòn.

Một phần bức ảnh panorama của khu vực Thương cảng Sài Gòn.

Bản đồ Sài Gòn năm 1873 được in trong album ảnh xuất bản năm 1880 của Emile Gsell.

Nguồn gốc truyện tích Thánh Gióng

Truyện Thánh Gióng là một câu chuyện nổi tiếng trong kho tàng truyện cổ của người Việt, hầu như bất cứ người Việt nào, từ già đến trẻ, đều biết...

Lịch sử China town Chợ Lớn

Nằm cách trung tâm Quận 1 chỉ 6km, Chợ Lớn từng là trung tâm thương mại sầm uất nhất Nam bộ, giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế...

Chùa Linh Mụ ở Huế có tên khác là Thiêng Mụ hay Thiên Mụ?

Theo như tục truyền thì chùa Linh Mụ ở Huế còn có tên khác là Thiêng Mụ. Tại sao người ta hay gọi là Thiên Mụ? Tục vẫn truyền và...

Những hình ảnh hiếm có về Sài Gòn năm 1979

Những hình ảnh sống động về Sài Gòn năm 1979 sẽ khiến ký ức của nhiều người thức tỉnh… Đường Lê Duẩn với Hội trường Thống Nhất (Dinh Độc Lập)...

Nhân duyên vợ chồng, cha mẹ và con cái

Đức Phật thường nói rằng nếu không nợ nhau thì làm sao gặp gỡ. Cùng khám phá nghiệp quả, nhân duyên vợ chồng, cha mẹ và con cái Có thể...

Thời bao cấp – Thế nào mới đúng mốt?

Thời trang trong giai đoạn bao cấp và đầu đổi mới luôn hằn sâu trong tâm trí nhiều người thế hệ trước theo những cách vô cùng ấn tượng. Những...

Hoàng tử Miến Điện ở Sài Gòn Xưa

Rất ít người Việt để ý đến một sự kiện ở Sài Gòn có liên quan đến lịch sử Miến Điện (Myanmar) ở giai đoạn vào cuối thế kỷ 19...

Sau khi thân nhân mất, gia đình cần làm những gì?

Chúng tôi chỉ nêu lên những việc làm đối những trường hợp người già yếu, mất tại nhà, theo phong tục cổ truyền. Trường hợp mất tại bệnh viện hoặc...

Ngắm Hà Nội thập niên 1980 – 1990 qua ảnh của người Mỹ

Những hình ảnh đặc sắc về Hà Nội từ năm 1986-1995 do nhiếp ảnh gia người Mỹ William E Crawford thực hiện sẽ khiến nhiều người không khỏi bồi hồi…...

Câu chuyện về lòng tử tế

Chiều đi ăn với mấy đứa bạn xong đi học về đói bụng ghé tiệm xôi chay ở trên Nguyễn Văn Đậu. Đang vừa đợi mua xôi cầm điện thoại...

Thương nhớ “ầu ơ…”

“Ầu ơ..., ví dầu cầu ván đóng đinh/ Cầu tre lắt lẻo gập ghềnh khó đi/ Khó đi mẹ dắt con đi/ Con đi trường học, mẹ đi trường đời”....

Đồ cẩn xà cừ

Đầu những năm 2000, thỉnh thoảng tôi lui tới một căn biệt thự kiểu Pháp thời thuộc địa ở Phú Nhuận để xem những món đồ cổ bày trong nhà....

Exit mobile version