Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Sài Gòn năm 1969

Những hình ảnh sinh động về Sài Gòn năm 1969 đã được tái hiện qua ống kính của George Lane, một cựu nhân viên quân sự Mỹ ở miền Nam Việt Nam.

Đường Hai Bà Trưng ở trung tâm Sài Gòn.

Đường Tự Do và bãi xe sau nhà hát Thành phố nhìn từ ban công nơi cư trú của nhiều nhân viên quân sự Mỹ.

Trục đường ở giữa bức ảnh là đường Cách mạng 1/11 (nay là đường Nguyễn Văn Trỗi) dẫn đến sân bay Tân Sơn Nhất. Trục đường cắt ngang là đường Cộng Hòa (nay là đường Hoàng Văn Thụ). Sân vận động bên trái là sân Quân khu 7 ngày nay.

Đài phun nước giao lộ Nguyễn Huệ – Lê Lợi, trung tâm Sài Gòn vào buổi tối.

Tượng đài Lê Lợi trên bùng binh Cây Gõ ở cửa ngõ Sài Gòn.

Nhà thờ Đức Bà.

Đường phố Sài Gòn buổi sáng.

Taxi Sài Gòn. Đây là mẫu xe Renault 4CV của Pháp, sản xuất từ năm 1947 – 1961.

Một chiếc Citroen Traction Avant dừng lại bên Quốc lộ 1 để sửa chữa. Mẫu xe này được sản xuất từ năm 1934 – 1957.

Phi cảng Sài Gòn – Tân Sơn Nhất.

Những chiếc xe tải trên xa lộ do Mỹ xây dựng.

Căn cứ ra đa Phú Lâm của Mỹ nằm ở phía Tây Nam Sài Gòn

Con đường dẫn đến căn cứ Phú Lâm.

Xe lam chở đầy người và hàng hóa trên đường ngoại ô Sài Gòn.

Đường đến căn cứ Long Bình.

Xe bọc thép của quân đội Sài Gòn cảnh giới trên Quốc lộ 1.

Hàng bán xăng lẻ bên đường.

Ráng chiều trên cầu Sài Gòn.

Khu dân cư ở Phú Lâm.

Hàng bán đèn ông sao dịp Giáng sinh ở bên đường.

Xa lộ Biên Hòa, nay là xa lộ Hà Nội.

Khung cảnh ngoại ô Sài Gòn.

Bãi rác.

Nghĩa trang Bắc Việt gần sân bay Tân Sơn Nhất. Nghĩa trang này được giải tỏa vào cuối những năm 1980, nay là khu dân cư gần sân vận động Quân khu 7.

Ngôi mộ cổ nằm giữa khu dân cư.

Trang trại ở ngoại ô Sài Gòn.

Hoàng hôn trên những bãi rác.

Một khoảnh khắc thanh bình ở ngoại ô.

Xe tang đi trên xa lộ Biên Hòa.

Đoàn xe lam trên xa lộ Biên Hòa, phía xa là núi Châu Thới.

Nhà máy gạch ở ngoại ô.

Nhà máy sản xuất hương trầm với những giàn phơi hương màu vàng gần Phú Lâm.

Khu căn cứ của quân đội Sài Gòn gần cầu Đồng Nai.

Khu nghĩa trang Pháp ở ngã tư Bảy Hiền, nay là Trung tâm văn hóa thể thao Tân Bình.

Bình phong long mã – biểu tượng văn hóa độc đáo ở Huế xưa

Từ xa xưa, xứ Huế được mệnh danh là mảnh đất văn hiến, cố đô với nhiều tinh hoa hội tụ, tuy nhiên một điều không phải ai cũng biết...

Vài chuyện bia tứ xứ

Bia nâu và bia đen Bia nâu có màu sẫm (đôi khi thêm chút màu đen) do mạch nha, rang đậm hơn plus torrifié để tạo ra một loại bia nâu. Bia...

Vì sao khi ăn đồ quá lạnh lại bị “buốt váng đầu”

Bạn đã bao giờ làm một hơi đá bào, kem hoặc nước lạnh, để rồi thấy não bộ buốt lạnh chưa? Kem là món ăn vặt tuyệt vời nhất trong...

Từ “Bến Xuân“ tới “Cô Láng Giềng“

Trong dòng nhạc tiền chiến, 2 ca khúc Bến xuân (của Văn Cao) và Cô láng giềng (của Hoàng Quý) chẳng có chút liên hệ. Tuy nhiên, hẳn ít ai...

Sách dạy làm giàu – Sự nguy hiểm của liệu pháp tự kỷ ám thị

Nhưng những sách ấy là dạy người ta như thế. Nó ru ngủ con người trong giấc mộng sang giàu, khao khát đến mức quên cả bản thân mình hao...

Tiếng Việt ngày nay bá đạo vãi lúa

Tiếng Việt có ba từ chỉ mức độ cao hay được dùng là rất, quá, lắm. Vừa qua, xem chừng chưa diễn tả được hết mức độ nên thêm cực...

Chùa Linh Mụ ở Huế có tên khác là Thiêng Mụ hay Thiên Mụ?

Theo như tục truyền thì chùa Linh Mụ ở Huế còn có tên khác là Thiêng Mụ. Tại sao người ta hay gọi là Thiên Mụ? Tục vẫn truyền và...

“Cửu huyền thất tổ” là những ai và có thể được hiểu như thế nào?

Thành ngữ Cửu huyền thất tổ không hề được ghi nhận trong những quyển từ điển quan trọng và quen thuộc như Từ nguyên, Từ hải, Vương Vân Ngũ đại...

Đằng sau 7 bức ảnh nổi tiếng nhất lịch sử

Nguồn gốc và câu chuyện đằng sau những bức ảnh huyền thoại này có thể khiến nhiều người ngạc nhiên. Trong lịch sử có không ít bức ảnh đã trở...

Vài suy niệm về Francisco de Pina và việc hình thành chữ Quốc Ngữ

Tóm tắt Xem trong các viện lưu trữ, dường như chúng ta không thể khám phá ra tài liệu quan trọng nào chưa được khai thác để tìm hiểu về...

50 logo của các thương hiệu nổi tiếng ngày ấy và bây giờ

Tất cả mọi thứ đều thay đổi theo thời gian và những doanh nghiệp cũng không ngoại lệ. Ngoài cải tiến chất lượng sản phẩm, ngay cả logo của các...

Mùa thu trong ca khúc của nhạc sĩ Đặng Thế Phong

Đặng Thế Phong là một nghệ sĩ khá đặc biệt của làng tân nhạc Việt Nam vào khoảng giữa thế kỷ XX. Sự nghiệp âm nhạc của ông chỉ vỏn...

Exit mobile version