Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Thiên đường nghỉ dưỡng Cửa Tùng những năm 1930

Bãi biển Cửa Tùng (thị trấn Cửa Tùng, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) từng được mệnh danh là “thiên đường của những bãi tắm”. Vào đầu thế kỷ 20, đây là địa điểm nghỉ dưỡng hàng đầu của người Pháp ở khu vực miền Trung.Lưu bản nháp tự động

Ảnh: Aavh.org.

Lưu bản nháp tự động

Toàn cảnh bãi biển Cửa Tùng, Quảng Trị năm 1930.

Lưu bản nháp tự động

Một góc bãi biển Cửa Tùng, 1930. Bên trái là khách sạn Grand, khu nghỉ dưỡng của người Pháp.

Khu nhà hàng của khách sạn Grand, 1930.

Những người bán hàng rong tụ tập bên ngoài nhà hàng, 1930.

Khu phòng nghỉ của khách sạn Grand, 1930.

Biển Cửa Tùng nhìn từ khách sạn Grand, 1930.

Lối vào khu biệt thự thuộc khách sạn Grand, 1930.

Người lao động bản xứ ngồi nghỉ ở bãi đá trên bờ biển Cửa Tùng, 1930. Phía xa là khách sạn Grand.

Bình minh trên biển Cửa Tùng, nhìn từ khách sạn Grand, 1930.

Những người phụ nữ đi ra chợ trên con đường bên bờ biển Cửa Tùng, khách sạn Grand nằm trên dải đất nhô ra biển, 1930.

Bến cá của ngư dân Cửa Tùng, 1938.

Cửa Tùng, lối vào sông Bến Hải, 1936.

Khung cảnh vùng cửa biển, 1936.

Nhà thờ Chính tòa Cửa Tùng, còn gọi là nhà thờ Di Loan, 1930. Công trình này đã bị phá hủy trong chiến tranh.

Mặt trước nhà thờ Di Loan, 1930.

Nhà thờ Di Loan năm 1920, khi đang được xây dựng.

Tìm hiểu hai chữ “cù là”

Bên cạnh các loại dầu gió chủ trị cảm mạo, dầu cù là cũng được dân chúng khắp nơi sử dụng một cách phổ biến, nhất là dùng để bôi...

Tại sao lại gọi là “Lơ” xe Đò

Thường mỗi chiếc xe đò có 1 phụ xế lo soát vé và bốc vác hành lý lên xe xuống xe cho hành khách . Chữ “Lơ” xe đò là chữ...

Hình ảnh khó quên về Vũng Tàu năm 1967-1968

Xem những hình ảnh đời thường cực kỳ sinh động về Vũng Tàu năm 1967-1968 do cựu nhân viên quân sự Mỹ Terry Maher thực hiện. Từ bến cá Bãi...

Tùng Lâm từ ca sĩ trở thành ‘quái kiệt’ của Sài Gòn trước 1975

Trong làng hài của Sài Gòn trước 1975, có một người không cần diễn, chỉ cần bước ra sân khấu là khán giả đã cười rần rần, đó là Tùng...

Vua bột ngọt giàu nhất Sài Gòn lụi tàn chỉ vì “sắc”

Người Sài Gòn – chợ lớn ngày xưa thường gọi Trần Thành là “Tỷ phú của Tỷ Phú” với thương hiệu bột ngọt nức tiếng doanh nghiệp của ông vượt...

Nguồn gốc phát minh giấy viết tại Việt Nam

Trên mạng Internet, trang của đài phát thanh Bắc Kinh, phần tiếng Việt đã viết về người phát minh ra giấy viết như sau: “Sự phát minh ra giấy viết...

Đừng để “nóng giận mất khôn”

Câu chuyện của vị kiếm sĩ Samurai Hàng năm đến kỳ, Nhà Vua cử người xuống các địa phương đi thu sưu, thuế. Vào một làng chài nọ có ông...

Năm hạng tang phục (Ngũ phục) là gì?

Theo "Thọ mai gia lễ", có năm hạng tang phục tuỳ theo quan hệ huyết thống và nghĩa tình phân biệt thân sơ: 1.Đại tang: Trảm thôi và tề thôi....

‘Phòng tuyến chùa’ có một không hai tại Nam kỳ: Kỳ 2/5 – Ngôi chùa nơi vua Minh Mạng chào đời

Chùa Khải Tường là nơi hoàng tử Nguyễn Phúc Đảm (về sau là vua Minh Mạng) chào đời, thời Pháp thuộc gọi là chùa Barbet (hoặc Barbé) theo tên đại...

Tiếng hát Duy Khánh giữa Saigon

Sài Gòn có những đêm thật lạ. Gió về khuya mỗi lúc càng lạnh. Đường phố vắng dần. Sài Gòn có những người rất trẻ ngồi gần lại với nhau...

Nhạc sĩ Tuấn Lê – Tác giả bài hát Hờn Anh Giận Em nổi tiếng một thời

Thỉnh thoảng, trong những băng cassette trước 75, và ngay cả những album nhạc được thực hiện sau này, từ trong nước đến hải ngoại, vẫn thường có những ca...

Cảm nghĩ về tình tự dân tộc

Những nhân vật lưu truyền trong dân gian phản ánh gần như trung thực tâm tư, nguyện vọng cũng như tính nết của người dân. Nhận xét đó của các...

Exit mobile version