Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Toàn cảnh Hà Nội một thế kỷ trước nhìn từ máy bay

Những hình ảnh này được thực hiện ở Hà Nội trong khoảng năm 1926 – 1951 từ máy bay quan trắc của Pháp.

Cầu Long Biên năm 1951.

Phố Paul Bert (Tràng Tiền), Nhà hát Lớn và sông Hồng nhìn từ máy bay vào năm 1951.

Khu vực bờ hồ năm 1929.

Sông Hồng vào mùa lũ năm 1929.

Trung tâm Hà Nội với Hoàn Kiếm nằm bên trái.

Khu vực đường Thanh Niên và Phúc Xá ngày nay. Chùa Trần Quốc nằm ở góc dưới bên phải tấm ảnh (năm 1930).

Cầu Long Biên trong trận lũ năm 1926.

Một đoạn sông Hồng trong trận lũ năm 1926.

Tòa nhà phía dưới bên trái là Trụ sở Sở Tài chính, sau này trở thành trụ sở Bộ Ngoại giao  Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Văn Miếu – Quốc Tử Giám.

Một đoạn phố Paul Bert (Tràng  Tiền).

Nhà thờ Lớn Hà Nội.

Hồ Hoàn Kiếm và Nhà thờ Lớn năm 1929.

Nhà máy sản xuất thuốc lá nằm bên bờ sông Hồng.

Viện Đại học Đông Dương (Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội).

Toàn cảnh khu vực trung tâm.

Mặt sau của Nhà hát lớn Hà Nội (phía dưới bên trái).

Đường Cái Quan và Nhà ga Hà Nội (giữa ảnh).

Khu vực Nhà thờ Lớn và phố cổ.

Nhà máy gạo Hà Nội.

Trường trung học dành cho nữ sinh.

Khu vực bờ hồ.

Toàn cảnh khu vực phố cổ Hà Nội.

Phố Paul Bert (Tràng Tiền) và Nhà hát Lớn.

Trường trung học bảo hộ (trường Bưởi – Chu Văn An ngày nay).

Trường Albert Sarraut (trường THPT Trần Phú ngày nay).

“Cổ xúy” hay “cổ súy”?

Có thể khẳng định ngay: từ chính xác phải là “cổ xúy”. Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên có giảng: “Cổ xúy: Hô hào và động viên....

Lá dó

Bài này nói sự khôn khéo chỉ làm trò chơi được một lúc, không đáng chuộng bằng sự thực dụng làm lợi cho mọi người được lâu dài. Nước Tống có...

Lụa Vạn Phúc – Rộn ràng tiếng thoi đưa

Nghề truyền thống gắn liền với lịch sử phát triển văn hóa của đất nước. Qua các thời kỳ, người làm nghề hun đúc và tập hợp kinh nghiệm để...

Lại bàn về {Nhạc Vàng}

Cách đây vài năm trong nước bỗng dậy lên cuộc tranh luận về 'nhạc sến' mà có thời còn được gọi là 'nhạc vàng', 'nhạc mùi', 'nhạc phản động' vv......

Dinh thự cổ tráng lệ bậc nhất Sài Gòn xưa

 Do quy mô quá to lớn với nhiều phòng ốc nên người Sài Gòn còn gọi dinh thự của chú Hỏa là căn nhà 99 cửa… Tọa lạc tại số...

Một gánh mì tử tế ở Hội An

Nhiều năm nay cái gánh mì Phú Chiêm của chị Cưng đã “cưa chân” để trụ ở xế phía bên kia đường của Charming Hoi An homestay 384A Cửa Đại,...

Từ Việt gốc Pháp – Phần 1

Bài nầy nhắm vào việc giới thiệu với giới trẻ một khía cạnh của tiếng Việt, đó là những từ Việt gốc Pháp. Do đó nhiều chỗ có những giải...

“Đại tuyên” là niên hiệu của ông vua nào bên Trung Quốc

Một học sinh ở Quận 8, Thành phố Sài Gòn khi đào đất đã bắt gặp một con voi bằng đồng, dưới đế có khắc mấy chữ Hán “Đại Tuyên...

Xôi kinh nấu sử và sanh sôi nảy nở

Việt Nam tự điển của ông Lê Văn Đức, quyển hạ, phần II, ghi “Xôi kinh nấu sử”. Xin cho biết “xôi” đúng hay “sôi” mới đúng. Chữ “sôi” (hoặc...

Quân đội An Nam xưa

Chúng ta biết đến quân đội An Nam đầu tiên thông qua các văn bản có từ thời Bắc thuộc, vào khoảng thế kỷ thứ nhất, lúc đó Bắc Kỳ...

Vì sao chiếc áo cần có 5 cúc?

Ngày ấy, tôi là một thợ may nghèo, không có tay nghề nên chỉ dám mở một cửa hiệu nhỏ chủ yếu nhận đồ sửa chữa quần áo là chính....

Lục thập hoa giáp là gì? Cách tính năm, tháng, ngày, giờ theo can chi

Lục thập hoa giáp là sự kết hợp 6 chu kỳ hàng can với 5 chu kỳ hàng chi thành hệ 60 Cách tính năm, tháng, ngày, giờ đều theo...

Exit mobile version