Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Trương Văn Bền và hãng xà bông Việt-Nam

La Savonnerie Vietnam fut fondée par mon grand-père, Monsieur Truong Van Bên. Mon père y fut Directeur, puis Président Directeur Général et quitta ses fonctions pour devenir Secrétaire Général du Patronat Vietnamien.

Hãng xà-bông Việt-Nam được ông nội chúng tôi là Trương Văn Bền thành lập. Ba tôi, Trương Khắc Huệ làm Giám đốc hãng, rồi trở thành Tổng Giám đốc và rời bỏ chức vụ này để làm Tổng thư ký Tổng đoàn Công ty kỹ nghệ Việt Nam.


La Savonnerie fut fondée par mon grand père, Monsieur Truong Van Bên et l’usine se trouvait 49 quai Kim Biên à Cholon. (Archives Philippe Truong).

Hãng xà-bông được ông nội chúng tôi là Trương Văn Bền thành lập và xưởng ở số 49 bến Kim Biên ở Chợ-Lớn.


Mon père, Monsieur Truong Khac Huê est debout derrière sa mère, à la droite de son père. (archives Philippe Truong).

Ba tôi, ông Trương Khắc Huệ đứng sau má tôi và bên tay mặt ông nội tôi.


Publicité commandée par mon père, Monsieur Truong Khac Huê à Lê Trung, frère du peintre Lê Phô, lequel a fait un portrait de mon grand-père en tunique de brocart bleu. (by courtesy of Philippe Truong).

Quảng cáo do ba tôi, ông Trương Khắc Huệ, đặt ông Lê Trung, em của họa sĩ Lê Phổ là người đã họa chân dung cho ông nội tôi mang áo gấm màu xanh.


Ce savon est très connu au Vietnam sous le nom de “Xa bông Cô Ba”, ma grand-mère étant une ex-Miss Delta du Mékong.

Xà-bông rất nổi tiếng ở Việt-Nam với tên “xà-bông Cô Ba”, bà tôi vốn là người đẹp hoa khôi ở Đồng bằng sông Cửu-Long.


Mon père fut Directeur de la Savonnerie familiale de 1945 à 1965. Il en créa d’autres dont nous n’avons pas gardé de photos.

Ba tôi từng là Giám đốc Hãng xà-bông của gia-đình từ năm 1945 đến 1965. Ông còn thành lập các hãng khác mà chúng tôi không còn giữ hình ảnh.


Une vitrine a été consacrée à la Savonnerie au Musée de la Ville… (by courtesy of Philippe Truong).

Một tủ kính về Xà-bông Việt-Nam được trưng bày ở Bảo tàng thành phố.


… mais nous n’en savions rien, malgré nos visites annuelles à Saigon… (by courtesy of Philippe Truong)

… nhưng chúng tôi không hề hay biết, mặc dù chúng tôi vẫn về Sài-Gòn hàng năm


jusqu’à ce que Philippe rencontre le Directeur du Musée et … (by courtesy of Philippe Truong).

cho đến khi Philippe gặp ông Giám đốc Viện Bảo tàng và …


que Tara et Dim aient visité le musée… (by courtesy of Philippe Trong) (Savon Vietnam dans le style savon de Marseille).

Tara cùng Dim đến viếng Bảo tàng …


Ma soeur et moi devant la vitrine consacrée à la Savonnerie familiale.

Chị em tôi trước tủ chưng Xà-bông Việt-Nam.


“one of the trade mark in the age-oldest in Sai Gon of VIETNAM SAVON Factory with Baganol odour specific frankincense, the package of Co Ba bar soap is very special, there is a beautiful & gentle woman between a rose and a lily with a slogan “fragrance with time”.” (du site actuel de la société ORDESCO)

“một trong những thương hiệu xưa nhất của Hãng Xà-bông Việt-Nam với mùi thơm hương trầm, hộp xà-bông thơm Cô Ba rất đặc-biệt, với chân dung người phụ nữ đẹp thanh nhã điểm giữa bông hồng và bông huệ với hàng chữ “bao giờ cũng nhứt”.” (từ trang của công ty Ordesco)


Un livre qui parle de mon grand père paternel.

Cuốn sách viết về ông nội tôi.


Portrait de mon arrière grand-père, Mr Truong Quang Thanh.

Chân dung ông cố nội tôi, ông Trương Quang Thanh.


Mon grand père, Mr Truong Van Bên, à Paris avenue Paul Doumer.

Ông nội tôi, ông Trương Văn Bền, ở Paris, đường Paul Doumer.


Monsieur et Madame Truong Van Bên.

Ông bà nội Trương Văn Bền.


Madame Bên et mon père, Mr Truong Khac Huê à 6 ans.

Bà Bền và ba tôi, ông Trương Khắc Huệ lúc 6 tuổi.


Madame Bên signant le registre de mariage de mes parents (24/09/1954).

Bà Bền đang ký sổ bộ hôn nhân của ba má tôi (ngày 24-9-1954).


Mariage de mes parents dans la maison du culte de la famille Truong.

Hôn lễ của ba má tôi trong nhà từ-đường họ Trương.


Mariage de mes parents. Au premier rang, à gauche la première Mme Truong Khac Tri – à gauche, la soeur aînée de ma mère Mme Dô Truong Thanh. Assise au 3ème rang à gauche, ma grand mère maternelle et derrière, ma tante, le docteur Duong Quynh Hoa (témoin de ma mère).

Hôn lễ của ba má tôi. Hàng đầu từ trái là chánh thất của bác Trương Khắc Trí – bên trái là bà Đỗ Trương Thanh, chị lớn của má tôi. Ngồi ở hàng thứ 3 bên trái, là bà ngoại tôi và sau bà là cô tôi, bác sĩ Dương Quỳnh Hoa (nhân chứng cho má tôi).


Publicité pour le Savon Vietnam.

Quảng cáo của Xà-bông Việt-Nam.


Une enveloppe de la Savonnerie VIETNAM de 1936.

Một phong bì thư của Hãng xà-bông Việt-Nam năm 1936.


Publicité pour le Savon Vietnam.

Quảng cáo của Xà-bông Việt-Nam.


La vie quotidienne à Saigon. 1950 Entrée principale du marché de Saigon, publicité sur la droite.

Đời-sống thường nhựt ở Sài-Gòn năm 1950. Cửa chính Chợ Bến Thành Sài-Gòn, quảng cáo phía tay mặt.


Xà bông Việt Nam. Publicité, 1950.

Quảng cáo Xà bông Việt Nam, 1950.


Xà bông Việt Nam.


Une boutique de Cholon avec la publicité du Savon Vietnam.

Một tiệm ở Chợ-Lớn với quảng cáo của Xà bông Việt Nam.


Publicités du Savon Vietnam à Saigon dans les années 1950.

Quảng cáo của Xà bông Việt Nam ở Sài-Gòn những năm 1950.


Publicités du Savon Vietnam à Saigon dans les années 1950.

Quảng cáo của Xà bông Việt Nam ở Sài-Gòn những năm 1950.


Chợ Bến Thành.


En-tête et publicité du savon Vietnam au Musée de la Ville de Ho Chi Minh-Ville.

Tiêu-đề và quảng cáo của Xà bông Việt Nam ở Viện Bảo tàng Sài-Gòn.


Góc phố Chợ Cũ 1965 góc Hàm Nghi-Võ Di Nguy.


Publicité Savon Vietnam à Chợ Lớn dans les années 1940.

Quảng cáo của Xà bông Việt Nam ở Chợ-Lớn những năm 1940.


Cendrier en céramique créé par mon père, comme objet publicitaire.

Gạt tàn thuốc bằng sứ do ba tôi sáng tạo để làm quảng cáo.


Cendrier en céramique créé par mon père, comme objet publicitaire.

Gạt tàn thuốc bằng sứ do ba tôi sáng tạo để làm quảng cáo.


Ngã Sáu Phù Đổng, Sài Gòn trước 75.


Publicité Savon Vietnam, Saigon, années 30.

Quảng cáo của Xà bông Việt Nam ở Sài-Gòn những năm 1930.


Publicité Savon Vietnam.

Quảng cáo của Xà bông Việt Nam.


Saigon 1962 – Chợ Cũ.


SAIGON 1966 – Chợ Cũ, góc Hàm Nghi-Võ Di Nguy.


SAIGON 1966-67 – Công trường Phan Đình Phùng – Bưu điện Cholon.


SAIGON 1974 by Gerd Nielsen – Ngã sáu Phù Đổng.

Không đánh giá cuộc sống của người khác, cũng là một loại tư dưỡng cơ bản nhất

  Nhiều người có một thói quen, đem hạnh phúc trong con mắt của mình định nghĩa thành hạnh phúc trên thân của người khác. Bèn cho rằng người khác...

260 từ ngữ thông dụng của dân Sài Gòn và người miền Nam

Tổng hợp 260 từ ngữ thông dụng của dân Saigon xưa nói riêng & người miền Nam ngày nay nói chung ! Ảnh : Rick Parker 1. À nha =...

Chân dung và trang phục các vị vua triều Nguyễn

Gần đây có một bộ tranh chân dung của các vua triều Nguyễn được vẽ mới và phổ biến, thu hút được nhiều sự chú ý của người xem. Nếu...

Nghịch lý thay khi xã hội càng phát triển, con người càng cảm thấy cô đơn

Ai cũng vậy, vào lúc này hay lúc khác, sẽ có thời điểm cảm thấy cô đơn đến cùng cực. Nghịch lý ở chỗ xã hội càng phát triển, con...

Sài Gòn ân tình

Sài Gòn, vào đầu thập niên 70, lứa thiếu niên "choai choai" chúng tôi rất mê các "thần tượng" điện ảnh Mỹ, Pháp, Tàu.. có thể kể vanh vách tên tuổi các tài tử...

Phân biệt nhầm lẫn giữa ẩn dụ và hoán dụ

Người xưa thường nói: Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp tiếng Việt. Không chỉ ngữ pháp mà ngôn ngữ tiếng Việt cũng rất phong phú. Vì thế để...

Vương Đại và đời sống Sài Gòn cuối thế kỷ 19

Năm 2004, tin tức báo chí Việt Nam cho biết khi một số ngói bị hư tháo xuống ở Nhà thờ Đức Bà (thành phố Hồ Chí Minh), thì thấy...

Sài Gòn – Chợ Lớn 150 năm trước qua ảnh của J.C. Baurac

Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac cho thấy sự thay đổi nhanh chóng của đô thị...

Phò mã có đơn giản chỉ là con rể hoàng đế?

Theo cuốn Chuyện Đông chuyện Tây: “Phò mã” là tước vị dành cho chồng của công chúa, tức con rể hoàng đế. Vậy theo bạn, tước vị này có đơn...

Không chiến mà thắng mới là cảnh giới cao nhất

Thời kỳ Chiến Quốc cách đây khoảng 2500 năm trước, danh tướng Tôn Tử (545 TCN – 470 TCN) đã để lại một bộ binh thư “Binh pháp Tôn Tử” có ảnh hưởng sâu...

Hát sai lời bài hát – Căn bệnh trầm kha của nhạc Việt

Hiện tượng ca sĩ hát sai lời bài hát xảy ra càng lúc càng nhiều, ở trong nước cũng như hải ngoại. Với đa số khán thính giả, có thể...

Tạ ơn tiếng hát khai tâm – Thái Thanh

Trong những món quà mà tạo hoá đã ban tặng riêng cho người Việt, thật không thể không nghĩ đến tiếng hát Thái Thanh. Gần một thế kỷ của đời...

Exit mobile version