Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Việt Nam thời thuộc địa qua loạt ảnh hiếm

Kinh thành Huế trầm mặc, ga tàu hỏa ở Mỹ Tho, khung cảnh kỳ vĩ ở Hòn Gai… là loạt ảnh về Việt Nam thời thuộc địa được in trong một cuốn sách Pháp xuất bản năm 1900.

Cổng Ngọ Môn của Hoàng thành Huế thời thuộc địa.

Tòa khâm sứ Pháp tại Huế.

Toàn cảnh ga Đồng Đăng ở Lạng Sơn.

Đồi núi ở Lạng Sơn, khu vực biên giới Việt – Trung.

Một cây cầu đường sắt đang được xây dựng ở Lạng Sơn.

Cảng Sài Gòn thời thuộc địa.

Nhà thờ Phủ Cam ở Huế đang được xây dựng.

Tuyến đường sắt chạy qua Hòn Gai, Quảng Ninh.

Thi công tuyến đường sắt Phủ Lạng Thương (Bắc Giang) – Lạng Sơn.

Ga Lạng Sơn.

Ga Mỹ Tho.

Nhà thờ Kẻ Sở, nay là nhà thờ Sở Kiện gần Phủ Lý, Hà Nam.

Một cổng của kinh thành Huế.

Chùa Thiên Mụ ở Huế.

Bên trong một khu chợ ở Hà Nội thời thuộc địa.

Chợ Đông Ba ở Huế.

Một cây cầu đường sắt gần biên giới Trung Quốc.

Phố cổ Hà Nội nhìn từ thành Hà Nội, phía xa là sông Hồng.

Những người thợ xẻ gỗ ở xứ Bắc Kỳ.

Cầu cạn đường sắt dẫn đến biên giới Trung Quốc tại Lạng Sơn.

Những người nông dân gặt lúa trên đồng.

Những Bát Phở Việt Nam

Trận tuyết đầu mùa đã đến sớm và tan trước ngày Lễ Giáng Sinh trên vùng Tây Bắc. Năm nào cũng thế, anh chỉ mong tuyết rơi thật nhiều đúng...

Áo gấm đi đêm là gì?

Áo gấm đi đêm: đây là một câu thành ngữ với ý nghĩa phê phán sự không hợp lý, không đúng lúc, không đúng chỗ của một hành động nào...

Bí ẩn những ngôi mộ trong nhà thờ Đức Bà

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn có sức chứa 1.200 người, có 20 bàn thờ lớn nhỏ và đặc biệt nền nhà thờ là một nghĩa địa lớn với ngôi...

Tại sao lại nói “nghèo rớt mồng tơi”? Mồng tơi có phải là loại dây leo để nấu canh hay không?

Tại sao lại nói “nghèo rớt mồng tơi”? Vâng, mồng tơi ở đây đúng là một loại dây leo mà người ta dùng để nấu canh, tên khoa học là...

Cuộc sống Việt Nam những năm 1884-1885

Năm 1884, ông Charles-Edouard Hocquard theo đoàn lính viễn chinh Pháp tới xâm chiếm Việt Nam. Ngoài việc là một bác sĩ quân y, ông còn là một nhiếp ảnh...

Hoàn cảnh sáng tác bài Linh Hồn Tượng Đá

Cuộc gặp gỡ hy hữu giữa một nhóm nam và nữ ở thành phố biển Vũng Tàu đã làm nên tác phẩm độc đáo của một tác giả bí hiểm....

Các đời chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ – P5: Lãnh thổ rộng lớn cực điểm

Năm 1738, chúa Nguyễn Phúc Thụ qua đời, con trưởng là Nguyễn Phúc Khoát lên nối ngôi, người thời đấy gọi ông là Chúa Võ. Chúa Võ đã giúp hoàn...

Canon in D – Bản nhạc bất hủ

Thật hiếm có tác phẩm cổ điển nào có sức ảnh hưởng mạnh mẽ và dài lâu như bản nhạc Canon in D của Johann Pachelbel. Canon in D hay...

Thổ Ngữ Của Tiếng Huế

Tiếng Huế không phải chỉ đơn giản tê mô răng rứa như thỉnh thoảng vẫn xuất hiện trong thơ, nhạc và văn xuôi như những nét chấm phá rất dễ...

Dạy con từ thủa bào thai

Tục ngữ Việt Nam có câu: "Dạy con từ thủa còn thơ - Dạy vợ từ thủa bơ vơ mới về". ở đây chúng tôi muốn nêu: Không những dạy con...

Hành trình về thời đại Hùng Vương dựng nước (P16, 17, Hết)

CHƯƠNG XVI: BẢN ANH HÙNH CA DỰNG NƯỚC XÂY THÀNH CHỐNG NGOẠI XÂM CỦA VUA THỤC AN DƯƠNG VỀ THĂM LẠI MẢNH ĐẤT CỔ LOA XƯA CŨ Cách thủ đô Hà...

Không quên cái cũ

Đức Khổng Tử ra chơi ngoài đồng, thấy một người đàn bà đứng khóc nỉ non ở chỗ bờ đầm. Đức Khổng Tử lấy làm lạ, bảo học trò hỏi...

Exit mobile version