Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

ĐẶC SẢN QUÊ

ĐẶC SẢN QUÊ

oOo

Chủ quán chào mời “Đặc Sản Quê”

Bảng treo miễn phí hổng giao “trề!” (nhún)

Mở hàng cho lựa đừng rao tệ

Thực khách ưng chi cứ xách về

Rượu cũ mồi quen thời lợi thế

Mâm nhà đủa lạ phủ hơi phê

Tục thanh đã nhậu nào kiêng nể!

Đứng đắn dừng ngay kẻo nổi “mề” (đay)

Vicente 02/11/2018

(ảnh sưu tầm)

 

 

Nghĩa của từ “phố” trong câu “Gác mái ngư ông về viễn phố”

Trên Kiến thức ngày nay, số 214, ông có trả lời câu hỏi “gác mái lúc nào?” và khẳng định rằng trong thực tế chẳng làm gì có chuyện “gác...

Đường Catinat và nếp sống Sài Gòn xưa

Trong số hàng trăm con đường của Sài Gòn, đường Đồng Khởi (xưa là đường Catinat) là một trong số rất ít những con đường kỳ cựu nhất. Nó hiện...

Thành ngữ “Cả vú lấp miệng em”

Nhiều bà mẹ, khi nghe trẻ khóc, không cần dỗ dành, vỗ về, nựng nịu gì cả mà lập tức dùng bầu vú sữa sẵn có trên mình để lấp...

Tại sao có chữ “Tông’ trong miếu hiệu của các vị vua Việt Nam

Việt Nam có lịch sử hình thành từ rất sớm. Trải qua tiến trình lịch sử ấy, dưới thời phong kiến, các vị vua của các triều đại đều tồn...

Nghèo mệnh chứ đừng nghèo tướng?

Cha ông ta xưa nay vẫn thường nói: “Khôn đâu có trẻ, khỏe đâu có già”, những lời của người xưa đều là những lời mang hàm nghĩa thâm sâu...

Lễ trao trả ấn kiếm triều Nguyễn 1952

Theo những thông tin hãng Millon cập nhật thì đây chính là chiếc “bảo ấn” cùng với “bảo kiếm” từng được coi là “tượng trưng cho giang sơn Nguyễn triều”...

Về mốc thời gian thành lập thành phố Sài Gòn

Trong dịp chuẩn bị kỷ niệm năm thành lập Thành phố Sài Gòn nay là Thành phố Hồ Chí Minh, theo tôi được đọc trên một số báo chí, thì...

Ba Tàu nghĩa là gì?

Ba tàu là cách gọi thiếu thiện cảm của người Việt đối với người gốc Hoa ở Việt Nam. Từ đầu thời kỳ Bắc thuộc (tức thế kỷ thứ 3 trước...

Sài Gòn xưa và mốt thời trang vượt thời gian

Hai trang phục xưa cũ và giản dị nhất là chiếc áo bà ba truyền thống và áo dài chiết eo trứ danh. Áo bà ba xuất hiện không nhiều...

Tập bản đồ hành chính các tỉnh Trung kỳ 1909

Rút từ tập Atlas General L’Indochine Francaise xuất bản 1909 Bình định, Bình thuận, Đắc lắc, Hà tĩnh, Khánh hòa, Nghệ an, Phan rang, Phú yên, Quảng bình, Quảng nam,...

Khoa Cử Việt Nam – Phần 1: Thi Hội – Chương sáu: Chấm thi

Phép chấm thi thay đổi tùy thời, nhưng không ngoài mục đích kén chọn người một cách công bằng, thích đáng. Thời Nguyễn, để tránh gian lận tư túi, quyển...

Tại sao bác sĩ trong phòng mổ lại mặc áo màu xanh thay vì màu trắng?

Mọi người đều biết rằng "áo blouse trắng" đồng nghĩa với hình ảnh bác sĩ. Vì vậy, trong mắt của hầu hết mọi người, các bác sĩ đều mặc đồng...

Exit mobile version