Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Đề nghị

Trong quá trình tiến hành tập sự cho hôn lễ, chú rể bí mật tiếp cận vị mục sư và đưa ra lời đề nghị.

– Tôi sẽ đổi 100 đô la lấy việc bỏ các từ ‘yêu thương, tôn trọng, vâng lời và chung thủy với cô ấy mãi mãi’ trong lời thề kết hôn.

Vị mục sư đồng ý và nhận lấy 100 đô la với vẻ hài lòng.

Lễ Cưới Cặp Đôi Chú Rể Vị Hôn - Miễn Phí vector hình ảnh trên Pixabay

Hôm sau, vào buổi lễ chính thức, vị mục sư nhìn thẳng vào mắt chàng trai, mỉm cười nhẹ nhàng và chậm rãi nói:

– Chàng trai, bạn có hứa sẽ luôn sẵn sàng phủ phục mình trước mặt cô gái đứng trước mặt đây, vâng theo mỗi mệnh lệnh của cô ấy, mang đồ ăn sáng đến bên giường cô ấy vào mỗi buổi sáng trong suốt cuộc đời sau này của bạn. Đồng thời thề trước mặt Chúa sẽ không bao giờ thèm nhìn bất kỳ người phụ nữ nào khác cho đến khi cả hai không còn trên cõi đời này nữa không?

Chú rể nuốt nước bọt và nhìn xung quanh, đáp lại bằng một giọng rất nhỏ nhẹ:

– Vâng.

Sau nghi thức, chàng trai ngay lập tức bám chặt lấy vị mục sư và rít lên:

– Tôi nghĩ chúng ta đã có một thỏa thuận?

Lúc này, vị mục sư mới đặt lại vào tay chú rể tờ tiền cũ và thì thầm:

– Cô ấy đã đưa ra một lời đề nghị tốt hơn.

Sân bay Phù Cát thời chiến tranh Việt Nam ra sao?

Cảng hàng không Phù Cát (trước 1975 gọi là Sân bay Gò Quánh) được Không quân Mỹ xây dựng vào năm 1967. Với đường cất hạ cánh dài 3.048m rộng...

Nghịch cảnh của người thầy

Sự liên tục Lịch Sử trong nền Giáo dục của miền Nam thời trước năm 1975 |  Nghiên Cứu Lịch Sử
Lớp học buổi tối từ bảy đến mười giờ. Người học thường là công chức, quân nhân hoặc học sinh muốn học thêm. Thành phần hỗn tạp. Trình độ cao...

Thoại Ngọc Hầu và những cuộc khai phá miền Hậu giang

Chương XI: Đào Vĩnh Tế Hà Để cho con kinh được ngay thẳng, người ta đợi lúc ban đêm, rẽ sậy rạch hoang, dốt đuốc trên đầu những cây sào...

Nam Phương hoàng hậu và những ngày cuối đời trên đất Pháp

Khi hay tin bà Nam Phương qua đời, vua Bảo Đại đã mua một chiếc quan tài bằng gỗ sồi, loại gỗ quý giá nhất của người Pháp để an...

5 đại dịch kinh hoàng trong lịch sử loài người

Những căn bệnh nguy hiểm có sức lây lan và gây thiệt hại không kém gì chiến tranh, thiên tai… 1. Đại dịch Antonine Ngược dòng lịch sử, chúng ta...

Cuộc đời của Vua ngân hàng thời xưa

Không học hành, không bằng cấp, nhưng với khả năng kinh doanh thiên phú, ông Nguyễn Tấn Đời đã làm chao đảo giới ngân hàng ngày xưa. Từ người buôn...

Cháo Tây, cháo Tàu, cháo ta

Có một lần cũng lâu rồi, có một cô bạn dịch bài về ẩm thực Việt Nam cho một tờ báo tiếng Anh hỏi tôi từ “cháo” dịch sang tiếng...

Câu Chuyện Lập Nghiệp Của Ông Chủ Rạp Hưng Đạo Xưa

Ba Ngày Tết người dân Sài Gòn hay đi coi hát cải lương ở đây nhưng ít ai biết ông chủ Rạp Hưng Đạo ngày xưa lập nghiệp như thế nào Năm 1940...

Mạc Đĩnh Chi (1286-1350) vài truyền thuyết

Mạc Đĩnh Chi (1286-1350) (1) tự là Tiết Phu, người huyện Chí Linh, tỉnh Hải Duơng, nổi tiềng học vấn uyên thâm, có tài ứng đối mẫn tiệp nhưng người thấp bé,...

Đặc điểm của người đàn ông có năng lực

Trong tác phẩm “Hàn thi ngoại truyện” của danh sĩ Hàn Anh thời Tây Hán viết: “Mỹ ngọc thực sự dù bị chôn giấu dưới đất sâu chín nhận cũng không thể che...

Vì sao lễ mừng thọ của cổ nhân không thể thiếu quả đào?

Thời xưa, cổ nhân rất tôn kính người già, người lớn tuổi. Bởi vậy, rất nhiều nơi đều có phong tục tổ chức lễ mừng thọ 60, 70, 80 tuổi…...

Bốn chữ “lạnh” trong đối nhân xử thế

Trong bộ sách xử thế “Thái Căn Đàm” thời nhà Minh có câu: “Lạnh mắt nhìn người, lạnh tai nghe tiếng, lạnh tình cảm thụ, lạnh tâm suy ngẫm”. Bốn...

Exit mobile version