Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Hình dáng cằm nói gì về tính cách và số mệnh bản thân?

Nhìn tướng cằm có thể đoán được phần nào tính cách, vận mệnh tương lai của một người, bạn thử xem đúng không nhé!

1. Cằm ngắn

Xem tướng người sở hữu chiếc cằm ngắn rất thông minh, có đầu óc và năng khiếu kinh doanh. Họ gặp nhiều may mắn và thành công lớn khi tham gia vào các hoạt động thương mại, đầu tư buôn bán… ngay cả khi tuổi đời còn rất trẻ. Tuy nhiên những người phụ nữ này lại sở hữu tính cách hướng nội, coi trọng tình cảm, đôi khi mềm yếu. Vì thế dù vật chất đầy đủ nhưng tinh thần họ thường không được hạnh phúc cho lắm.

Hình dáng cằm nói gì về tính cách và số mệnh bản thân?-1

2. Cằm dài

Những người này sở hữu “cái tôi” rất cao, hay tự ái, hay dỗi hờn và rất khó chiều. Tuy nhiên họ có tinh thần trách nhiệm cao đối với gia đình, sẵn sàng hi sinh vì bạn bè, những người thân yêu. Họ được bạn bè coi trọng còn bởi tính cách chính trực, kiên trì và đáng tin tưởng.

3. Cằm tròn

Người sở hữu dáng cằm tròn cân xứng, thường có khuôn mặt phúc hậu, vận tài may mắn, có số hưởng thụ, biết kiếm tiền và tiêu tiền hợp lý, tính tình nhân từ, đôn hậu, hay làm việc thiện nên được nhiều người yêu mến, tôn trọng.

4. Cằm nhọn

Cằm nhọn báo hiệu tính cách hay do dự hoặc dễ bị người khác hay những cảm xúc của bản thân tác động. Họ có thể đưa ra một quyết định nhưng sau đó dao động khi một người bạn đề xuất một ý kiến khác, hoặc họ có thể đổi ý quá dễ dàng tùy thuộc vào tâm trạng

5. Cằm chẻ

Theo Nhân tướng học, người sở hữu cằm chẻ thường là những người rất có duyên, bởi dáng cằm này ở con gái sẽ khiến họ trông quyến rũ và gợi cảm hơn còn ở con trai nhìn sẽ nam tính và mạnh mẽ. Những người này thường được đánh giá cao về mặt ý chí, không dễ bị khuất phục trước khó khăn trong cuộc sống.

6. Cằm vuông

Dù là nam hay nữ thì ai sở hữu tướng cằm này đều có vận mệnh tốt và gặp nhiều may mắn. Tính cách mạnh mẽ, có lập trường riêng là đặc điểm nổi bật của họ. Tuy nhiên, con gái sở hữu cằm vuông thì thường bị đánh giá là ngoan cố và lỳ lợm bởi cá tính quá mạnh.

(*) Thông tin trong bài chỉ mang tính tham khảo

Yên Thương ( tổng hợp)

Hình ảnh khó quên về Vũng Tàu năm 1967-1968

Xem những hình ảnh đời thường cực kỳ sinh động về Vũng Tàu năm 1967-1968 do cựu nhân viên quân sự Mỹ Terry Maher thực hiện. Từ bến cá Bãi...

Việt Nam 1931 trong bộ ảnh L’Indochine

Thiếu nữ Huế, tiệm tạp hóa của người Hoa ở Chợ Lớn… là những bức ảnh khó quên về Việt Nam năm 1931 được in trong sách ảnh “L’Indochine” của...

Thế nào là phong thủy và thầy phong thủy

Phong thủy luôn được coi là một trong những bộ phận cấu thành nên văn hóa truyền thống Á Đông và khá phổ biến trong dân gian. Người xưa nói:...

Những cách gỡ bí cho bạn trẻ khi lo đám cưới

Đáng lẽ mừng đám cưới như tục lệ trói buộc thành ra lo đám cưới. Tục cũ đã truyền nhiễm lâu không dễ một mai đổi ngay được. Vậy phải...

Lịch sử ra đời của nhà ống

Tại sao nhà ở Việt Nam quá hẹp? Đây dường như là một câu hỏi phổ biến của du khách khi đến Việt Nam, đặc biệt là ở các thành...

Hủ tiếu hay hủ tíu?

“Mỹ Tho” mang nghĩa “nàng thiếu nữ da trắng”, có phải vậy không? Thời bấy giờ chúng ta vẫn dùng văn tự là chữ Hán, chữ Nôm (chưa có chữ Quốc ngữ),...

Vì sao đế chế Ottoman sụp đổ?

Đế chế Ottoman nổi tiếng trong lịch sử bởi lực lượng quân đội mạnh, lãnh thổ rộng lớn. Vì sao khiến đế chế này sụp đổ sau 600 năm tồn...

Vì sao có tục bán mở hàng? bán mở hàng thế nào cho đắt khách ?

Trong phong tục ngày Tết, chúng tôi đã trình bày: đầu năm ai cũng muốn vận hội hanh thông, làm ăn suôi sẻ, làm quan có ngày khai ấn, kẻ...

“Nông cổ mín đàm” tờ báo về kinh tế đầu tiên ở Việt Nam

Nông Cổ Mín Đàm là tờ báo tiếng Việt thứ tư ra đời tại Sài Gòn (sau Gia Định Báo 1865; Thông Loại Khóa Trinh 1888; Phan Yên Báo 1898)....

Con trâu và người dân quê Việt Nam

"Ai bảo chăn trâu là khổ? Không, chăn trâu sướng lắm chứ..." (Quốc văn giáo khoa thư) Với trẻ em thôn quê, có con vật nào gần gũi, thân thiết...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 5

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Lê Lợi có phải là người Mường?

Đồng bào vùng Lam Sơn ngày nay vẫn thường gọi Lê Lợi là đạo Cham và Nguyễn Thận ở Mục Sơn là đạo Mục. Căn cứ vào những tài liệu...

Exit mobile version