Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tại sao người giàu không bao giờ mua nhà cũ? Lý do sẽ khiến bạn thay đổi suy nghĩ

1. Nhà cũ thường hay gặp… những điều không “sạch sẽ”

Nếu ai tin tưởng vào vấn đề tâm linh, họ thường sợ những ngôi nhà kiểu cũ, cổ xưa hoặc được xây dựng đã lâu. Vì ở đó thường dễ gặp phải những điều không may mắn hay những thứ có thể dễ khiến người khác sợ hãi.

Theo phong thủy, nếu bạn vô tình chọn mua đúng ngôi nhà vừa có người mất hoặc chủ cũ làm ăn thất bại nên bán lại, vậy việc kinh doanh của gia đình sẽ trở nên rất khó khăn.

Tại sao người giàu không bao giờ mua nhà cũ? Lý do sẽ khiến bạn thay đổi suy nghĩ - 1

Thường thì những người không có thói quen tin vào những điều tâm linh sẽ không xét đến điều này. Nhưng đa phần ngay cả những người đấu thầu xây nhà, hay những người chủ đất đều rất để ý đến vấn đề này.

2. Nhà cũ trở nên lỗi thời

Đa số những người giàu thường có xu hướng thích tự xây hoặc mua một căn hộ mới vì nó đảm bảo về chất lượng.

Bạn có thể tự mình lên kế hoạch bản vẽ, những đồ gia dụng theo sở thích. Nếu mua nhà cũ, nơi những căn hộ lâu năm thường ít thang máy, việc đi lại sẽ rất bất tiện, đặc biệt là khi bạn muốn sửa sang nhà cửa, di chuyển đồ đạc, hay nhà có người già lại càng khó khăn trong việc đi lại…

Tại sao người giàu không bao giờ mua nhà cũ? Lý do sẽ khiến bạn thay đổi suy nghĩ - 3

Nhiều khu căn hộ cũ không có nhân viên quản lý nên độ an toàn của căn nhà sẽ trở nên kém hơn. Ví dụ như chỗ để xe, thường những nơi thiếu người quản lý sẽ dễ khiến người dân đậu xe tùy ý khắp nơi.

Có nhiều căn nhà cũ vì bị chủ hộ bỏ bê, không chăm sóc trong một thời gian khá dài nên vấn đề vệ sinh cũng rất xuống cấp. Nhiều gián, kiến, mối, chuột, bò cạp,… là điều khó tránh khỏi.

Ở nhà cũ, hệ thống cấp thoát nước đã qua sử dụng nhiều năm, dẫn đến dễ tắc nghẽn và gây ra các bất cập trong vấn đề sinh hoạt hằng ngày cho gia đình bạn.

3. Mua nhà mới cũng là cách đầu tư lâu dài cho con cháu

Nhà mới có tuổi thọ lâu hơn, theo thời gian bạn sẽ tốn ít chi phí sửa chữa hơn nhà cũ. Bên cạnh đó, theo nhu cầu của thị trường, giá cả nhà đất ngày càng tăng cao, việc sở hữu một ngôi nhà mới sẽ có lợi cho đời con cháu của bạn sau này.

Về tương lai, một căn nhà mới không bao giờ là sự đầu tư lỗ. Bởi lẽ nhà mới có thể đẻ ra tiền, dù không thích ở đó nữa, bạn cũng có thể cho thuê hoặc bán lại với giá tốt.

Nếu đời con cháu vẫn thích sống ở đó, vậy căn nhà không thuyên giảm giá trị. Thông qua việc bảo vệ và sửa chữa hợp lý, nó còn có thể tăng giá cả lên nhanh chóng theo sự thay đổi của thị trường.

Người phương Đông thường có quan niệm con cháu càng đông thì nhà càng có phúc. Thế nên thông thường, cha mẹ người Việt Nam nếu có điều kiện thường thích xây nhà mới với nhiều phòng để dành cho con cháu lớn lên kết hôn thì sẽ dọn về ở cùng. Đối với họ, mua nhà mới là cách đầu tư về tương lai cho con cháu!

Xã hội hoàng quyền xưa không cần có hiến pháp

Vì sao mãi đến tận cuối thế kỷ 18 thì bộ hiến pháp thành văn đầu tiên của nhân loại mới xuất hiện? Tại sao xã hội hoàng quyền phương...

Cháo lòng Sài Gòn

Bây giờ đi ăn cháo lòng tôi rụt rè gọi tim thôi, không dám rờ tới gan, ruột, dồi gì hết mà vẫn vừa ăn vừa hồi hộp. Cả cơ...

Quan hệ vợ cả vợ lẽ ra sao?

Ngoại trừ chế độ mẫu hệ, còn như trong chế độ phụ hệ người đàn bà chẳng mấy khi có chồng cả, chồng lẽ; ngược lại đàn ông năm thê...

Chiếc thuyền đụng chiếc đò

Một chiếc đò sang sông. Có chiếc thuyền không có người, đâu trôi đến, đâm phải. Người lái đò tuy hẹp bụng đến đâu cũng không lấy làm giận. Giả...

Nghề Cổ Đất Việt – Khảm Xà Cừ

Từ vỏ con trai con ốc sống ở ao hồ, cửa sông, bàn tay khéo léo của người nghệ nhân đã tạo nên vô vàn sản phẩm khảm xà cừ...

Ca từ trong âm nhạc Trịnh Công Sơn

Một chút ngẫm nghĩ về ca từ trong âm nhạc Trịnh Công Sơn, một hiện tượng độc nhất vô nhị trong lịch sử ca nhạc và cả trong lãnh vực...

Tại sao có lễ cúng cơm trong 100 ngày?

Gia đình Việt Nam nhà nào cũng vậy, mỗi ngày có hai bữa cơm là giờ phút đầm ấm nhất. Trong nhà có người về muộn, mọi người cũng cố...

Kẻ sĩ thà chết chứ không chịu nhục

“Kẻ sĩ thà chết chứ không chịu nhục” là khí tiết của kẻ sĩ, người có đức hạnh cao thượng thời xưa. Họ coi nhân cách, sự tôn nghiêm cao hơn...

Tưởng Niệm Vua Quang Trung (1753 – 1792)

Vua Quang Trung  (1753 –† 1792) 1. Vinh Danh Anh Hùng Dân Tộc:   Người Pháp tự hào về Napoléon Bonaparte. (1769 † 1821) Ông là một thiên tài quân sự,...

Hình ảnh xưa về Lăng miếu của Tả Quân Lê Văn Duyệt

Lăng Lê Văn Duyệt (dân gian gọi là lăng Ông) là khu đền và mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt (1764-1832) ở số 1 Vũ Tùng, P.1, Q.Bình Thạnh,...

Đi dạo Sài Gòn xưa với Petrus

Bạn có biết ngày xưa ở vườn Tao Đàn có xóm Lụa? Đầu đường Đồng Khởi từng có xóm Hàng Đinh? Ngay Bến Bạch Đằng có bãi tắm riêng của...

Tản mạn về bánh Màn Thầu

Chuyện kể rằng vào thời Xuân Thu, cổ nhân đã bắt đầu chưng hấp bột mỳ sau khi lên men mà ăn. Tới thời nhà Hán, thức ăn chế biến...

Exit mobile version