Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Xem tướng mặt người không biết giữ bí mật

Răng vẩu: thích chuyện thị phi

Răng vẩu là chỉ người này chưa nói đã có thể nhìn thấy đầu lưỡi và răng lộ ra. Kiểu người này thích gây chuyện thị phi, luôn khuếch đại hoặc bóp méo chân tướng sự việc, họ lấy đó làm vui, cuối cùng hịa người hại mình.

Nam giới có giọng phụ nữ: tính tình quái dị

Vốn là nam giới nhưng giọng nói “eo éo” giống như nữ giới, cũng chính là giọng hoạn quan mà chúng ta vẫn thường nói, kiểu người này không chỉ gây phản cảm cho người khi tiếp xúc, mà tính tình họ cũng rất quái gở giống như giọng nói khác với giới tính của họ vậy.

Tâm tư họ thay đổi thất thường, họ lắm mưu nhiều kế, thích bài xích những người có quan điểm trái ngược mình, họ nói năng chua ngoa, cay nghiệt. Tóm lại, dù là nam giới nói giọng giống nữ giới hoặc nữ giới nói giọng giống nam giới hoặc những người tạo cho người khác có cảm giác không hài hòa về chỉnh thể thì đều là hiện tượng bất thường, sự lẫn lộn giữa âm và dương này sẽ ảnh hưởng tới số phận cả đời họ, gây cho họ rất nhiều khổ não khó nói và những trắc trở trong đường đời.

Dái tai nhỏ và nhọn: không giữ được bí mật

Người có dái tai nhỏ và nhọn không chịu nổi áp lực tâm lý, không giữ được bí mật, dễ là người “phát tán” tin tức, họ có lòng hiếu kỳ rất cao, việc gì cũng muốn hỏi kỹ từ đầu đến cuối. Kiểu người này là “kẻ phao tin đồn nhảm” điển hình, luôn muốn lấy chuyện riêng tu của người khác làm niềm vui, gặp phải kiểu người như vậy, nhất thiết không được “dốc bầu tâm sự” với họ, nếu không sẽ dễ dàng trở thành trò chơi cho thiên hạ và trung tâm bàn tán của mọi người.

Nguồn: Chơi Phong Thủy

Tam giới trong Phật giáo là gì?

Tam giới (ba cõi – tiếng Phạn: Triloka) nói về những cảnh giới trong vòng sinh tử luân hồi. Các kinh luận thường dạy rằng, tất cả mọi loài chúng...

Nhớ thương quang gánh

“Cho con gánh mẹ một lần Cả đời mẹ đã tảo tần gánh con…” Mỗi khi nghe lời bài hát “Gánh mẹ” được nhiều ca sỹ thể hiện thành công,...

Đánh dấu thuyền tìm gươm

Có người nước Sở đi đò qua sông. Khi ngồi đò, vô ý đánh rơi thanh gươm xuống sông. Anh ta vội vàng đánh dấu vào mạn thuyền, nói rằng:...

Sài Gòn năm xưa – Kỳ 6/9 – Sài Gòn/Chợ Lớn

Trước năm 1954, lăng miếu cổ tích trong Nam được Trường Viễn Đông Bác Cổ giao phó cho quản thủ Pháp của Viện Bảo Tàng Sài Gòn chăm nom. Đến...

Ngự tiền chi bảo – con dấu vàng đặc biệt của Hoàng đế nhà Nguyễn

Triều Nguyễn đúc hai chiếc Kim bảo Ngự tiền chi bảo 御前之寶 bằng vàng với hình rồng: Một ấn có mặt hình bầu dục đúc thời Vua Gia Long; một...

Tại sao nói ba hồn bảy vía

Cụm từ "ba hồn bảy vía" tương đương với "tam hồn thất phách" (三魂七魄). Đây là một quan niệm của Đạo Giáo có ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam....

Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo cảnh tỉnh về ‘ham mê sắc dục’

“Sắc dục” được xem là một vấn đề rất nghiêm trọng trong văn hóa truyền thống cả phương Đông và phương Tây. Suốt năm nghìn năm văn minh, những câu...

Can gì mà phá đi

Dân nước Trịnh thường hay đến trường học thôn quê để nghị luận những chính sách hay dở của quan liêu. Nhiên Minh(1) bảo Tử Sản rằng: - Tôi định...

Thầy bói Sài Gòn xưa

Mỗi năm, hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Trên phố đông người qua Năm nay đào lại nở Chẳng thấy ông đồ xưa...

Phải chăng “Nhất lé nhì lùn tam hô tứ rỗ (sún)” là xấu xa?

Câu nói “nhất lé nhì lùn tam hô tứ rỗ”. Hiện vẫn được dân gian sử dụng khá rộng rãi. Vậy nguồn gốc điển tích này từ đâu mà có?...

Lắng nghe và hòn đá

Một ông nhà giàu đang ngồi trong chiếc xe hơi đắt tiền chạy khá nhanh trên đường phố. Từ phía trước, ông nhìn thấy một đứa trẻ đang chạy ra...

Trống đồng Đông Sơn – Những kiệt tác hoa văn

Trống đồng Đông Sơn, những hiện vật có tầm vóc lớn cả về hình thể và cả về độ tinh xảo, những trống đồng Đông Sơn đã rất sớm nổi...

Exit mobile version