Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

11 loài khủng long kỳ dị, khó tưởng tượng

Cô Kim Goodman sở hữu khả năng tự do điều khiển nhãn cầu. Chỉ cần ngáp hoặc hắt hơi, nhãn cầu của cô sẽ lồi ra khỏi hốc mắt khoảng 1,2cm.

Trên thế giới có nhiều chuyện kỳ bí, nhiều người lạ lùng, sở hữu khả năng mà mọi người khó có thể tưởng tượng nổi. Cô Kim Goodman, một người phụ nữ ở Chicago, Mỹ là một trong số các “dị nhân” đó.

Cô Kim đang giữ danh hiệu người có mắt lồi ra nhiều nhất thế giới.
Cô Kim đang giữ danh hiệu người có mắt lồi ra nhiều nhất thế giới.

Theo thông tin đăng tải, cô Kim Goodman sở hữu khả năng tự do điều khiển nhãn cầu. Chỉ cần ngáp hoặc hắt hơi, nhãn cầu của cô sẽ lồi ra khỏi hốc mắt khoảng 1,2cm.

Hiện cô Kim Goodman đang là người giữ kỷ lục thế giới với danh hiệu người có mắt lồi ra nhiều nhất thế giới. Được biết, kỷ lục của cô còn là một trong mười kỷ lục đáng ghi nhận nhất trong lịch sử kỷ lục thế giới Guinness.

Theo tìm hiểu, bẩm sinh cô Kim không có khả năng phi thường này. Vào một ngày chơi khúc côn cầu trên băng, cô Kim bị tai nạn, chấn thương nặng vùng đầu.

Sau chấn thương vùng đầu, cô có thể điều khiển nhãn cầu lồi ra khỏi hốc mắt bất cứ khi nào cô muốn.
Sau chấn thương vùng đầu, cô có thể điều khiển nhãn cầu lồi ra khỏi hốc mắt bất cứ khi nào cô muốn.

Sau khi phục hồi, cô Kim phát hiện chỉ cần hắt hơi hoặc ngáp mạnh, nhãn cầu của cô sẽ lồi hẳn ra khỏi hốc mắt. Mới đầu, đây chỉ là khả năng bị động, thế nhưng theo thời gian, cô Kim cho biết, cô có thể thoải mái điều khiển nhãn cầu lồi ra khỏi hốc mắt bất cứ khi nào cô muốn.

Từ những hình ảnh của cô Kim, nhiều người sẽ cảm thấy sợ hãi vì đôi mắt lồi như mắt cua. Có người còn cho biết, họ luôn có cảm giác mắt cô Kim sắp rơi ra khỏi tròng.

Tuy vậy, cô Kim cho biết, việc điều khiển nhãn cầu lồi ra khỏi hốc mắt không ảnh hưởng gì đến thị lực và sức khỏe của cô.

Diện mạo thành Bát Quái nổi tiếng Sài Gòn – Gia Định xưa

Mang kiến trúc độc đáo, thành Bát Quái là một công trình phòng thủ quan trọng, giúp các vua Nguyễn giữ vững an ninh vùng Gia Định trong một thời...

Lý giải tên gọi “Hòn ngọc Viễn Đông” của Sài Gòn xưa

Trước tiên thử xét đến cụm từ “Hòn ngọc Viễn Đông”. Trong quyển sách France in Indochina: Colonial Encounters (Nước Pháp ở Đông Dương: các cuộc đụng đầu thuộc địa), xuất bản...

Vương quốc Dạ Lang

Có hàng chục quân trưởng người Di ở miền tây nam, Chính nghĩa: Ở phía nam của quận Thục. trong đó lớn nhất là quân trưởng nước Dạ Lang. Sách...

LM thừa sai Louis Vallet Ngân, “kiến trúc sư” kỳ tài

Mấy chữ kiến trúc sư ở trên, tôi phải bỏ trong ngoặc kép, bởi linh mục thừa sai thuộc Hội truyền Giáo Hải ngoại Paris ( Missions Etrangeres de Paris)...

Vài tấm ảnh thân thương ngày trước

Thi thoảng khi có thời gian rảnh tôi vẫn lấy mấy tấm ảnh cũ ra xem lại. Dưới tấm kính của chiếc bàn gỗ, từng cái ảnh của ngày xưa...

Nguồn gốc ba chữ “Tết Nguyên Đán”

Bài viết này không cổ vũ việc bỏ Tết âm lịch, mà ủng hộ việc tìm hiểu cội nguồn, giữ được hoặc khôi khục được bản thể đã mất của...

Quê hương ngày trở lại – Kỳ 2 – Côn Đảo

Từ Sài Gòn, chúng tôi lấy máy bay ra Côn Đảo. Chiếc máy bay nhỏ chở đầy hành khách, không một chỗ hở. Mọi người cười nói ồn ào, dường...

Bức tranh toàn cảnh miền Bắc Việt Nam 100 năm qua

Cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, tôi lại thích nghĩ về quá khứ, về những gì đã qua. Tết là một cái cớ để sống chậm lại và suy...

Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh là gì?

“Nhất nghệ tinh nhất thân vinh. Đa nghệ tinh tất linh linh”. Có lẽ là câu nói vui mà người đời bảo với nhau nghe, khi bàn luận về cái...

Nguồn gốc tên các châu lục

Xin cho biết nguồn gốc các tên châu Âu, châu Á, châu Mỹ, châu Phi, châu Nam Cực? Đây là những địa danh mà tiếng Việt đã mượn từ tiếng...

Càng già càng nhớ Mẹ

Mẹ ơi! Khi viết những dòng chữ hư ảo này gửi vào thinh không, con đã tám mươi tuổi rồi và xa mẹ đã ba mươi năm hơn. Ba mươi...

Đi bộ dưới mưa, thong dong tự đắc

Con người nếu cởi mở, thoải mái, thì dù đi trong mưa cũng rất vui vẻ. Tôi lớn lên ở vùng nông thôn, rất thích những ngày trời đổ mưa....

Exit mobile version