Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Bộ tộc ăn thịt người, uống rượu bằng… đầu lâu

Một nhóm người Aghori sống ở bên bờ sông Hằng, miền bắc Ấn Độ có thói quen ăn thịt người chết, uống rượu đựng trong đầu lâu.

Nhiếp ảnh gia Darragh Mason 37 tuổi đến từ Ireland đã dũng cảm sống chung với một nhóm người Aghori để tìm hiểu về tập tục quái dị của họ.

Tất cả họ đều là những người đàn ông độc thân, họ thường nghĩ mình là tầng lớp thấp hèn nhất trong xã hội, do đó họ luôn ăn mặc rách rưới và để tóc rối bù.

Thậm chí, nhóm người này còn lấy tro cốt của người chết được hỏa táng để bôi lên khắp cơ thể.

Họ dùng đầu lâu và xương người được lấy từ nơi hỏa táng để làm các nghi lễ tâm linh. Họ tin rằng sức mạnh thực sự chỉ có ở người đã chết. Những tập tục kỳ dị này khiến cho người Aghori bị người dân địa phương xa lánh.

Mặc dù có những tập tục kỳ quái nhưng những người Aghori đã làm nhiều điều tốt và xây dựng một khu chăm sóc, cứu chữa cho người bị bệnh phong. Cho đến nay, họ đã chữa khỏi cho 99.045 bệnh nhân bị bệnh phong nặng và 147.503 bị bệnh phong.

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 6

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Vùng núi Kiệt Đặc – Phượng Hoàng linh thiêng trong các thư tịch cổ

Tại đền thờ Chu Văn An trên núi Phượng Hoàng còn lại 3 tấm bia đá cổ. Tấm cổ nhất là “Chu Văn Trinh tiên sinh ẩn cư xứ”, được...

Chuyến xe đò cuối năm

Sự di chuyển trở nên càng ngày càng khó khăn nguy hiểm. Nay đắp mô, mai gài mìn! Thôi năm nay con khỏi về ăn Tết với Ba và các...

Sài Gòn xưa: Cuộc đấu giữa Cọp và Voi

So với John White, bác sĩ – nhà thiên nhiên học George Finlayson có cảm tưởng tốt đẹp về Sài Gòn và con người ở đó. Finlayson nằm trong phái...

Chữ “Tự” trong ngôi chùa

Chữ Tự trong tên của các chùa. Tự (寺) là tiếng Hán, theo tự điển giải nghĩa là chùa.  Ngày nay chữ này được dùng đứng sau, làm thành tố chính để...

Khoa Cử Việt Nam – Phần 1: Thi Hội – Chương một : Định kỳ – Phép thi

Thi Hội trỏ vào kỳ thi dành cho những người đã đỗ Hương cống / Cử-nhân (1), được tổ chức ngay sau năm thi Hương, thường vào những năm Thìn,...

Chuyện có tới 2 Trạng nguyên cùng một khoa thi

Trong lịch sử khoa bảng Việt Nam, mỗi khoa thi chỉ có một Trạng nguyên hoặc không có Trạng nguyên nào, bởi vì tại kỳ thi Đình, một sĩ tử...

Tản mạn về lợn trong văn chương

Lợn trong văn học Việt Nam Có thể nói, lợn là một trong lục súc rất quen thuộc với đời sống của người dân quê Việt Nam. Sự gần gũi...

Trương Vĩnh Ký – Người giữ lửa cho tiếng nói Nam Kỳ

Quyển Chuyện Đời Xưa của Trương Vĩnh Ký là quyển sách bán chạy nhứt và đi vào lòng dân chúng nhiều nhứt trong số hàng trăm tác phẩm của nhà văn nầy....

Tiền thưởng đời vua Tự Đức (1848-1883)

Đời vua Tự Đức có đúc loại thoi bạc hình khối hộp chữ nhật. Mặt tiền đúc nổi 4 chữ Tự Đức niên tạo - Tạo tác trong niên hiệu...

Những hình ảnh đặc sắc về Hà Nội hơn một thế kỷ trước

Quán bar của người Pháp, Nhà máy rượu đầu tiên của Hà Nội, chân dung một ông quan… là những hình ảnh đặc sắc về Hà Nội trong ấn phẩm...

Trần Mộng Tú, nhà thơ Việt đầu tiên vào sách giáo khoa Trung học Mỹ

Nếu quý vị mở cuốn sách giáo khoa dạy văn chương “Glencoe Literature” do nhà xuất bản McGraw Hill ấn hành, quý vị sẽ thấy một bài thơ của một...

Exit mobile version