Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Đuông dừa – món ăn kỳ lạ ở Malaysia

Đuông dừa được nhiều người ở bang Sabah (Malaysia) yêu thích. Chúng trở thành nguyên liệu phổ biến sau khi chủ nhà hàng D’Place Kinabalu nghĩ ra món sushi từ loài côn trùng này.

Thông thường, đuông dừa chỉ có thể sống từ 5-7 ngày sau khi ra khỏi môi trường tự nhiên. D’Place Kinabalu được biết đến là một trong những nơi cung cấp, phục vụ các món ăn từ loài côn trùng này hàng ngày tại bang Sabah (Malaysia). Nhà hàng mua 500 đuông dừa từ Kuala Penyu mỗi tuần và bán được khoảng 450 con trước khi chúng chết. Ảnh: Fiqrieisme.

Chùm ảnh: Sushi đuông dừa – món ăn kỳ lạ ở Malaysia

Phần cơm màu tím trong sushi được thay thế bằng các loại gạo dẻo của Malaysia. Thay vì chấm cùng xì dầu hay mù tạt, món ăn dùng kèm với loại nước tương đặc biệt ở nhà hàng. Ảnh: Twitter.

Kham pha mon sushi duong dua ky la o Malaysia hinh anh 4 IMG_4229.JPGKham pha mon sushi duong dua ky la o Malaysia hinh anh 5 IMG_4227.JPG

Với vị béo ngậy và hàm lượng dinh dưỡng cao, sushi đuông dừa trở thành món khai vị quen thuộc tại đám cưới và các cuộc tụ họp. Ảnh: Penangfoodforthought, Pojiegraphy.

Sandra Paut, chủ sở hữu của D’Place Kinabalu chia sẻ: “Một ngày nọ, khi đang ăn sushi, tôi nghĩ ngay đến việc tạo nên món sushi kết hợp cùng đuông dừa. Không nhiều người dám ăn côn trùng sống nên việc làm này có thể được coi như một cách chế biến táo bạo. Bây giờ, đây là món ăn đặc trưng của nhà hàng và chúng tôi nổi tiếng với nó.” Ảnh: Sabatouristmkor, Rare.malaysia.

Phố phường Hà Nội xưa

Từng là kinh đô của rất nhiều vương triều quân chủ, cho tới đầu thế kỷ 20, khi được người Pháp quy hoạch lại, Hà Nội còn được mệnh danh...

Giải mã những BÍ ẨN quanh hai tháp cao vút ở hai đầu Sài Gòn

Tháp gần cầu Điện Biên Phủ, quận Bình Thạnh, đã được xây từ năm 1966. Tháp còn lại ở gần cầu Tham Lương, quận Tân Bình, xây năm 2004. Ai...

Chữ ” xe cộ” có từ đâu ?

Đồng Ông Cộ Đồng bào ở tỉnh Gia Định từ xưa tới nay thường nghe nói đến tên “Đồng Ông Cộ” nhưng không hiểu rõ cụm từ này do ai đặt ra...

Thanh Kiếm Thái A của Vua Gia Long

Khách du lịch ghé qua Paris không thể không lại viếng Điện Quốc gia Phế binh (Hôtel National des Invalides) có tiếng nhiều nhờ đã chứa mồ của Vua Napoléon....

Điểm khác biệt lớn nhất giữa người quân tử và kẻ tiểu nhân

Người xưa có câu: “Gần son thì đỏ, gần mực thì đen”, nên họ rất coi trọng việc nhìn người để kết giao. Vô luận là kết giao bạn bè, tìm kiếm bạn...

Tổ tiên người Trung Quốc là ai, nếu không phải người Việt?

Từ những khảo cứu sai lầm và xuyên tạc sự thật, giới học giả Trung Quốc cho rằng người từ châu Phi tới Hoa lục làm nên cộng đồng Bách...

Vẻ đẹp của phụ nữ Sài Gòn xưa trong tà áo dài

Tà áo dài truyền thống của Việt Nam dù ở thời điểm nào cũng mang nét đẹp tinh tế và duyên dáng. Áo dài là trang phục truyền thống gắn...

Huyền Vũ, tường thuật viên túc cầu

Huyền Vũ đã trở thành một thứ không thể thiếu của tất cả những trận đá banh của Sài Gòn trước những năm 1975. Một trận đá banh mà không...

Sài Gòn – Chợ Lớn thế kỷ 19 qua ống kính Emile Gsell

Dinh toàn quyền khi vừa xây xong, chân dung các nghệ sĩ tuồng, trò chơi của trẻ em bốc vác… là những hình ảnh qúy giá về Sài Gòn những...

Xứ Đài, bến đục hay trong?

Tôi nghe em vừa bật khóc Nông trường, đất đỏ Đài Loan Chân non, hụt hẫng bờ hoang Ngơ ngác, cạnh chàng khuyết tật… Mấy câu thơ nho nhỏ trên...

Khoa Cử Việt Nam – Thi Hương – Phần 2: Chương 3 – Khảo quan

Thời Trần, Hồ, sử sách chép vài chi tiết về thi Hương nhưng không chép về việc cắt cử khảo quan đi chấm thi. Sang thời Hậu Lê tuy có,...

Những hình ảnh quý giá về Đà Nẵng năm 1970

Vào năm 1970, Đà Nẵng là một thành phố khá đơn sơ, dù đây là đô thị lớn thứ 2 ở miền Nam Việt Nam. Hình ảnh do Steve Ferendo,...

Exit mobile version