Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Bản nhạc Giáng Sinh kỳ quái do AI viết

Trí tuệ nhân tạo (AI) chưa bao giờ ngừng phát triển và cũng chưa bao giờ ngừng khiến con người phải giật mình về tốc độ phát triển đáng kinh ngạc đó. Bài hát Giáng Sinh do một AI (trí tuệ nhân tạo) viết sau đây chắc chắn sẽ khiến bạn phải bất ngờ.

Theo trang công nghệ Slashgear, tác phẩm, giai điệu và cũng là lời của một cỗ máy tính được trường đại học Toronto phát hành chia sẻ mới đây.


Trí tuệ nhân tạo đã có thể sáng tác nhạc.

Một bài hát Giáng Sinh dù không hay nhưng đủ để khiến những người nghe bản nhạc này không khỏi “giật mình” khi biết chủ nhân của tác phẩm này là một AI (trí tuệ nhân tạo), không một chút cảm xúc con người. Tuy vậy phảng phất đâu đó trong bài hát, bạn chắc chắn sẽ thấy một âm hưởng nào đó của Giáng Sinh đang tới rất gần.

Nghiên cứu trên được thực hiện bởi sự phối hợp của các trợ lý giáo sư về chuyên ngành khoa học máy tính là Raquel Urtasun, Sanja Fidler và nghiên cứu sinh Hang Chu (người Trung Quốc).


Không chỉ âm nhạc, các nhà khoa học còn dạy AI về cách tạo ra một tác phẩm nghệ thuật bằng chữ viết.

Nhóm nghiên cứu đã huấn luyện AI bằng cách sử dụng mô hình học tập Nueral Networks, mô phỏng các khớp nối thần kinh để truyền dữ liệu trong não người. Họ cho máy tính tự cảm thụ một bức hình kỹ thuật số về những thứ có liên quan tới Giáng Sinh và sau đó được yêu cầu tạo ra một bài hát theo chủ đề. Nếu tinh ý, người xem có thể thấy lời bài hát có liên quan khá mật thiết tới những thứ trong hình ảnh. Nhóm nghiên cứu gọi vui đó là một tác phẩm “neural karaoke”.

Đây không phải là lần đầu tiên, một nhóm khoa học dạy AI về cách tự tạo ra một tác phẩm nghệ thuật bằng chữ viết. Thậm chí trong nhiều năm gần đây, các nhà nghiên cứu còn cho AI cảm thụ các tiểu thuyết lãng mạn trước khi yêu cầu chúng tạo ra một câu chuyện tình thật sự lãng mạn giống những gì đã được học.

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 6

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Cây đa ở làng

Nói đến làng quê Việt Nam không thể không nhắc đến hình ảnh cây đa đầu làng. Cách đây gần 70 năm (1952), khi sáng tác nhạc phẩm Làng tôi,...

Đất nước thời Đông Dương qua ảnh

Nữ phu kiệu ở Đồ Sơn, ngư dân quăng lưới tại Sầm Sơn hay khung cảnh Sài Gòn, Chợ Lớn... thời Đông Dương được lưu giữ qua ảnh đen trắng....

Nghĩa của từ táo trong “Táo quân”

Tại sao lại gọi là “ông Táo”? “Táo” là gì? Táo là tiếng Hán đọc theo âm Hán Việt, có nghĩa là bếp. Đại táo là bếp to, nấu cho...

Dấu ấn của kiến trúc thuộc địa trong bản sắc đô thị Huế

So với các đô thị lớn, kiến trúc thuộc địa tại Huế ít về số lượng, nhỏ về quy mô, và kém cầu kì trong trang trí. Vậy nên quan...

Sự tích tơ hồng

"Tơ hồng Nguyệt lão thiên tiên" dựa theo tích Vi Cố gặp ông lão trong một đêm trăng, ngồi kiểm sách hướng về phía mặt trăng, sau lưng có cái...

Các Giai Thoại Nam Kỳ Lục Tỉnh: Ngô Văn Chiêu (1878 – 1932) Một Trong Những Vị Sáng Lập Đạo Cao Đài

Ngô Văn Chiêu là một trong những người thành lập đạo Cao Đài ở miền Nam, đạo hiệu là Ngô Minh Chiêu, sinh ngày 28 tháng Hai 1878 tại Bình...

Nguồn gốc câu “Lạy ông tôi ở bụi này”

“Lạy ông tôi ở bụi này” hay “lạy ông con ở bụi này”, “lạy thầy con ở bụi này” là một thành ngữ rất quen thuộc, dùng để nói về...

8 loại tiểu nhân nên cẩn trọng

Gặp gỡ nhìn nhận được quý nhân đã khó, nhận diện được kẻ tiểu nhân lại càng khó hơn. Cổ nhân đã đúc rút 8 loại tiểu nhân nên cẩn...

Người dân Nam kỳ thập niên 1890 từng tiêm chủng phòng dịch bệnh ra sao?

Sau khi biến Nam kỳ thành xứ thuộc địa, người Pháp xây dựng nhiều công trình vệ sinh, cống rãnh, lấp đầm lầy, làm đường, đào kênh… Dù tình trạng...

Thiền viện có chùa Một Cột thu nhỏ ở miền Tây

Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam là một trong những điểm đến văn hoá tâm linh nổi tiếng, toạ lạc ở thành phố Cần Thơ. Thiền viện Trúc Lâm Phương...

Cuộc sống của người dân miền Nam trước và sau thời Pháp thuộc – Phần cuối

Cuộc yết kiến Tổng trấn Lê Văn Duyệt, 2 tháng 9 Ngài Lê Văn Duyệt ngồi trên một cái bục cao có trải chiếu hoa. Chúng tôi tiến gần tới...

Exit mobile version