Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Âm giai là gì ?

Âm giai là gì?

Theo hệ thống bình quân thì quãng 8 được chia đều thành 12 nốt nhạc. Âm giai là chuỗi những nốt nhạc được tuyển chọn từ 12 nốt này.

Mỗi nốt nhạc này được gọi là một bậc. Mỗi bậc đều có tên riêng, nhưng thông thường được ký hiệu bằng chữ số La mã

Hai âm giai được phân biệt bởi:

Ví dụ, 7 âm giai khác nhau có thể được xây dựng với 7 nốt tự nhiên như trong ví dụ sau đây:

Mỗi âm giai trên có thứ tự cung và nửa cung khác nhau.   Âm giai đầu tiên gọi là âm giai trưởng, âm giai thứ hai thì thuộc điệu thức Gregorian. Những tên này ám chỉ cấu trúc riêng của từng âm giai. Một âm giai có thể được xây dựng bắt đầu bằng một nốt nhạc bất kỳ và sử dụng dấu hóa nhằm duy trì đúng thứ tự của cung và nửa cung. Ví dụ, để hình thành một âm giai trưởng với nốt Rê thì nốt Fa và Ðô phải bị thay đổi thành Fa thăng và Ðô thăng.

Âm giai Ré trưởng

Âm giai này được gọi là âm giai Rê trưởng. Nó là âm giai trưởng bởi vì theo cơ cấu trưởng của nó và là âm giai Rê bởi vì nốt bắt đầu là nốt Rê.

Có rất nhiều âm giai. Các âm giai cũng có thể được tạo ra khi soạn nhạc. Trong thời gian qua, các nhà soạn nhạc như  Claude Debussy, Olivier Messiaen, Bela Bartok và một số người khác cũng đã làm như vậy

Trăm = 100 ? ba mươi sáu = 36 ?

Trong số những ngôi chùa cổ ít được các sách nói tới có chùa Trăm Gian thuộc tỉnh Hà Tây. Chùa tọa lạc ở thôn Tiên Lữ, xã Tiên Phương,...

Những người phụ nữ mở nước

Người phụ nữ Việt Nam mở nước đầu tiên không ai khác hơn là Hai Bà Trưng. Tiểu sử cũng như sự nghiệp của Hai Bà đã được nói đến...

Xã hội hoàng quyền xưa không cần có hiến pháp

Vì sao mãi đến tận cuối thế kỷ 18 thì bộ hiến pháp thành văn đầu tiên của nhân loại mới xuất hiện? Tại sao xã hội hoàng quyền phương...

Hoàn cảnh sáng tác “Mưa Rừng”, “Lạnh Trọn Đêm Mưa” và câu chuyện tình buồn của người nghệ sĩ

Khán giả yêu nhạc vàng có lẽ không ai là không biết bài hát “Mưa Rừng” nổi tiếng với giai điệu và lời hát nỉ non tâm sự: Mưa rừng...

Trận lụt lịch sử ở Hải Dương năm 1926

Trong trận lụt lịch sử xảy ra ở miền Bắc cuối tháng 7/1926, Hải Dương là một trong những địa phương chịu hậu quả nặng nề nhất. Nước ngập trắng...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 19

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Nét thú vị trong “ca dao Hán Việt”

Trong kho tàng ca dao Việt Nam có một số ca dao nửa Việt, nửa Hán đọc lên rất lý thú và dường như ít được nhắc đến trong chương...

Không chiến mà thắng mới là cảnh giới cao nhất

Thời kỳ Chiến Quốc cách đây khoảng 2500 năm trước, danh tướng Tôn Tử (545 TCN – 470 TCN) đã để lại một bộ binh thư “Binh pháp Tôn Tử” có ảnh hưởng sâu...

Những Chiếc Xe Mì Của Quá Khứ

Sài gòn từ khi hình thành là nơi đất lành chim đậu, là nơi giao thoa các nền văn hoá khác nhau. Đó không chỉ là nơi hội tụ của...

Vì sao nơi làm việc của quan lại được gọi là ‘nha môn’

Trong các tiểu thuyết hay các bộ phim cổ trang thường có những tình tiết dân chúng đến nha môn để khiếu kiện. Vậy vì sao phủ quan, nơi làm...

Kinh đô Huế qua ảnh xưa

Huế có một quá trình lịch sử hình thành và phát triển khoảng gần 7 thế kỷ. Nơi đây từng là điểm giao thoa của hai nền văn hóa phương...

Tâm vé vào đời – Câu chuyện nhân văn sâu sắc về cái tâm củα một con người

Những câu chuyện về lòng tốt bây giờ thường bị xem như là cổ tích. Nhưng, đây là một câu chuyện hoàn toàn có thật. Buổi tɾưα, tại sân gα...

Exit mobile version