Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Bánh Hút Lục Ngạn

Nếu có cơ hội đặc chân lên đến vùng miền núi của huyện Lục Ngạn thuộc tỉnh Bắc Giang, nơi sinh sống của nhiều người dân tộc thiểu số chúng ta sẽ được thưởng thức vô vàn món đặc sản hấp dẫn, trong đó phải kể đến món bánh Hút Lục Ngạn độc đáo.

Bánh Hút Lục Ngạn cũng dân dã và giản dị như chính cái tên của nó. Bánh được làm từ những nguyên liệu của miền quê như rau cải cay, gạo nếp, mật mía. Rau cải cay rửa sạch giã nhỏ lấy nước rồi đem nhào với gạo nếp sau đó thả vào chảo dầu chiên. Xong công đoạn chiên thì người làm bánh vớt ra và bỏ ngay vào nồi mật mía, viên bánh hút mật mía căng tròn lên nhìn rất đẹp mắt.

Vị ngọt của mật mía hòa quyện với vị bùi béo của gạo nếp tạo nêm một hương vị rất riêng của bánh Hút Lục Ngạn. Thường người dân Lục Ngạn chỉ làm bánh vào những ngày Tết để tiếp khách và tặng biếu người thân. Và nếu hiểu được ý nghĩa của loại bánh này chúng ta sẽ càng cảm nhận được hương vị thơm ngon của nó bởi bánh như một niềm tin bao bọc che chở của vỏ, tuy mỏng nhưng không bao giờ để mật chảy ra ngoài.

Khoa Cử Việt Nam – Phần 2: Thi Đình – Chương hai: Nơi thi – Nghi thức

Thi Ðình là thi ở cung điện của vua, khi thi ở sân điện, sân rồng, ở cửa điện, khi ở hai dẫy hành lang (Tả Vu và Hữu Vu)...

Học cách im lặng cũng là một kiểu trí huệ

Nước sâu thì dòng chảy chậm, người tôn quý thì ăn nói từ tốn. Chúng ta chỉ mất 2 năm để học nói tuy nhiên phải dùng cả đời để...

Nghi lễ cưới truyền thống Việt Nam gồm có những gì?

Tìm hiểu cội nguồn các nghi lễ cưới truyền thống, bạn sẽ biết cách tinh giản các bước mà vẫn giữ được những gì tinh túy nhất của đám cưới...

Truyền thuyết con Ma Vú Dài trước 75

Đọc lại giai thoại và truyền thuyết con Ma Vú Dài trước 75 cho ai thích tò mò . [caption id="attachment_246174" align="alignnone" width="284"] “Con ma vú dài” trong khám Chí...

Hoa ngữ đến từ đâu?

Theo nghiên cứu của Stephen Oppenheimer viết trong sách Eden in the East của ông, thì hiện nay nhiều nhà ngôn ngữ học đã đồng thuận: Trong vùng Viễn Đông...

Giới thiệu về hát Xẩm

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, hát Xẩm luôn có vai trò và tầm ảnh hưởng nhất định đối với nền âm nhạc Việt Nam nói riêng...

Thủ Dầu Một – Có tự bao giờ?

Thủ Dầu Một (TDM) là tên cũ của tỉnh Bình Dương (BD) trước năm 1956, tồn tại 87 năm (1869-1956) và đã gắn liền với lịch sử đấu tranh, xây...

“Mèn đét ơi” là gì?

"Mèn đét ơi" là một cụm từ dân gian thường được dùng để bày tỏ sự ngạc nhiên, kinh ngạc hoặc bất ngờ trước một tình huống bất thường, khó...

Tế Công điên điên khùng khùng thực ra chính là Chân Phật hạ thế

Bên trong Đại Hùng Bảo Điện ở rừng Đàn Hương, núi Cửu Hoa có một bức tượng rất đặc biệt, đó là tượng “hoà thượng điên” Tế Công trong dáng...

Việt Nam có 2 tượng Phật  dài nhất châu Á

Tổ chức Kỷ lục châu Á đã công nhận Việt Nam có 2 tượng Phật dài nhất châu Á: Tượng Phật nằm trên đỉnh núi dài nhất châu Á ở...

Chết đói đầu núi

Khi Vũ Vương đem quân đi đánh vua Trụ, Bá Di, Thúc Tề nghe thấy, ra nắm dây cương ngựa, cản lại và nói rằng: - Cha chết chưa chôn,...

Tại sao ngày xưa tất cả thầy cô dạy lớp 1 đều lớn tuổi?

Điều này có lý do mà không phải ai cũng biết. Các bạn nào trên 40 hoặc 50 tuổi thử nhớ lại coi thầy cô dạy mình  hồi lớp 1...

Exit mobile version