Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Bánh nhè

Bánh trùng ngào là một món ăn gây thương nhớ nhất của người dân xứ Nghệ

Ở Thanh Hóa gọi là bánh nhè, riêng vùng xứ Nghệ gọi là bánh trùng ngào

Bánh nhè là thứ được xếp vào loại hàng rong bình dân và rẻ tiền. Thế nhưng nếu đã một lần thưởng thức đảm bảo bạn sẽ không thể nào quên được món ăn này.

Bánh nhè được làm từ bột nếp, nhân là đậu xanh và dừa sợi. Phần nước ăn kèm được nấu từ mật mía thêm vài lát gừng. Bánh nhè dẻo bùi có vị ngọt của mật mía và mùi thơm thanh tao của gừng. Những đôi gánh bánh nhè thường bán vào lúc chiều lúc mà nhúng cái bụng đã vơi đi. Trách sao ai cũng ngóng trông cô bán bánh nhè ghé qua phố một lần.

Ký ức vàng son của trường đua ngựa tại Sài Gòn

Trường đua ngựa “triệu đô” tại Bình Dương chính thức vào hoạt động gợi lại cho nhiều người yêu thích trò thể thao giải trí này ký ức vàng son...

Giai thoại về các nhân vật Nam Kỳ Lục Tỉnh (Phần 5)

Phần 5: Hóc Môn, Bà Điểm Với 18 Thôn Vườn Trầu Địa danh Hóc Môn, cho tới nay vẫn còn nhiều ý kiến giải nghĩa khác nhau.Theo cách hiểu thông thường, người...

Tiền thưởng đời vua Thiệu Trị (1841-1847)

Đời vua Thiệu Trị cũng đúc loại thoi bạc hình khối hộp chữ nhật, mặt tiền đúc nổi 4 chữ Thiệu Trị niên tạo, Đinh Mùi - 紹治年造 - 丁未...

Đất nước thời Đông Dương qua ảnh

Nữ phu kiệu ở Đồ Sơn, ngư dân quăng lưới tại Sầm Sơn hay khung cảnh Sài Gòn, Chợ Lớn... thời Đông Dương được lưu giữ qua ảnh đen trắng....

Kiến trúc cung Diên Thọ

Cung Diên Thọ nằm ở phía tây Tử Cấm Thành trong Kinh Thành Huế, phía trước cung Trường Sanhvà phía sau điện Phụng Tiên. Cung Diên Thọ được dùng làm...

Báo chí Sài Gòn thời xưa

Có tài liệu nói rằng, từ thời Minh Mạng, Việt kiều ở Thái Lan đã in một tạp chí xuất bản không định kỳ để thông tin những việc trong...

Một cuộc tình đau đớn ở miền Nam trước 1975

Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua, dư âm của cuộc tình tột cùng đau đớn dường như vẫn còn phảng phất phía sau khung cảnh u buồn của đồi...

Ngày Cụ Phan Thanh Giản Tuẫn Tiết (4/8/1867)

Cửu Long Giang hóa thành sông lệ Đất phương Nam lưu mãi lòng trung Ngày cụ Phan Thanh Giản tuẫn tiết (4/8/1867). Đối với dân Lục tỉnh, 2 tiếng “cụ...

Xứ Nam Kỳ giai đoạn 1921 – 1935

Trường nghề ở Gia Định, trẻ mồ côi tại nhà tế bần Cù Lao Giêng, chợ rổ rá Suối Sâu… là loạt ảnh tư liệu quý giá về xứ Nam...

Sài Gòn năm xưa – Kỳ 2/9 – Danh từ Sài Gòn

Cuộc mở mang bờ cõi giải quyết xong, nay bắt qua tìm hiểu về lai lịch đất Sài Gòn.  Về danh từ “SÀI GÒN” Đại Nam Quốc Âm Tự vịcủa...

Khoa Cử Việt Nam – Thi Hương – Phần 2: Chương 2 – Thí Sinh

Không phải bất cứ ai biết chữ, học đủ Tư Thư, Ngũ Kinh, "Bách gia chư tử" là được tự do dự thi Hương. Muốn đi thi phải có đủ điều kiện....

Cháo lòng Sài Gòn

Bây giờ đi ăn cháo lòng tôi rụt rè gọi tim thôi, không dám rờ tới gan, ruột, dồi gì hết mà vẫn vừa ăn vừa hồi hộp. Cả cơ...

Exit mobile version