Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Bún bò Huế

Bún bò Huế được xem là món ăn đặc sản ở Huế của vùng đất cố đô. Hương vị đặc biệt của tô bún chính là ở nước dùng. Vị cay nồng của ớt, hương thơm của sả, một ít mắm ruốc kết hợp cùng nhau làm dậy lên mùi vị vô cùng đặc trưng của Huế.

Đến Huế, ngay cả những quán bún bò vỉa hè với giá 20 ngàn/ tô cũng dễ dàng khiến bạn được thỏa mãn với vị ngon của từng thìa nước dùng thơm lừng, đậm đà. Đặc sản Huế khó lòng nào có thể đầy đủ nếu thiếu món bún bò.

Bún bò Huế (Ảnh: ST)

Ông tổ nghề mại dâm rốt cuộc là ai?

Nguyễn Du miêu tả trong Truyện Kiều, đoạn Mã Giám Sinh đưa Kiều về giao cho Tú bà, Tú bà bắt Kiều quỳ lạy tổ, như sau: “Giữa thì hương...

Những hình ảnh sinh động về khu vực trung tâm Sài Gòn năm 1968

Trường ngoại ngữ International House, ga Sài Gòn cũ, trường Trung học nữ sinh Gia Long… là những hình ảnh sinh động về khu vực trung tâm Sài Gòn năm...

Phú Yên, Khánh Hòa và Ninh Thuận năm 1992 trong ảnh của Hans-Peter Grumpe

Khám phá vẻ đẹp của biển Đại Lãnh, cuộc sống ở thành phố Nha Trang và những di tích cổ độc đáo của người Chăm tại Ninh Thuận năm 1992...

Vì sao gọi là tiền hoa hồng?

Ta thường gọi các khoản tiền có được từ các hoạt động môi giới, trung gian là “tiền hoa hồng". Vì sao lại gọi như vậy? Có phải vì những...

Những điều thú vị về cầu Ba Cẳng ở Sài Gòn xưa

Không chỉ có hình dáng lạ lùng, cầu Ba Cẳng còn gắn liền với những câu chuyện về giang hồ Sài Gòn trước 1975. Tọa lạc ở góc đường Bãi...

Thích khách thời Đông Chu: Những màn ám sát lưu danh sử sách (Phần II)

Trong phần trước chúng ta đã nhắc đến Chuyên Chư, Yêu Ly và Tào Mạt, họ đều là những thích khách uy dũng, trí có, dũng có. Trong phần II,...

Phạm Trọng – Nhạc sĩ “Trường Làng Tôi” và “Mùa Thu không trở lại”

Phạm Trọng sáng tác khá nhiều. Nhưng thính giả vẫn nhớ đến ông nhiều nhất qua hai ca khúc Mùa Thu Không Trở Lại và Trường Làng Tôi. Những người...

Chúa Chổm có thực sự nợ đến ngập đầu?

Người Việt có câu “nợ như Chúa Chổm” để nói về ai đó mắc nợ quá nhiều, câu chuyện về Chúa Chổm cũng chỉ được truyền miệng trong dân gian,...

Phan Khôi và cuộc thi quốc sử của báo Thần Chung, Sài Gòn 1929

Đề tài nêu trong bài này là một phần việc mà tôi đã tạm gác lại khi biên soạn để công bố sưu tập Phan Khôi – Tác phẩm đăng...

Công trạng của các Chúa Nguyễn và Vương triều Nguyễn, đôi điều suy ngẫm

Kể từ những năm 70 của thế kỷ XX trở về trước, ở nhiều góc độ khác nhau, Vương triều Nguyễn từng bị phê phán gay gắt và thời kỳ...

Ải Lang là gì?

Ải: cửa nơi biên giới, lang: chó sói. Ðây nói về phân của con chó sói. Ngày xưa, mỗi khi có giặc người ta thường đốt phân chó sói để...

Hoài niệm về chợ thiệp Sài Gòn xưa

Hồi những năm 1970-1980, Sài Gòn từng có một “chợ” bán thiệp quanh năm nhưng từ khoảng đầu tháng 11 mới trở nên tấp nập, rộn ràng và tươi vui...

Exit mobile version