Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Cách giải Rubik nâng cao – Bước 1: Giải Cross ( dấu cộng) phương pháp Fridrich

Như ở bài trước đã đề cập, phương pháp Fridrich hiện tại là phương pháp phổ biến nhất mà các người chơi Rubik trên thế giới đang sử dụng nhằm nâng cao tốc độc xoay Rubik.

Về Phương pháp Fridrich nói chung

Phương pháp Fridrich bao gồm 4 bước là

Bước 1: White Cross – Làm dấu cộng nâng cao

Bước 2: First two layers ( F2L) – Giải đồng thời tầng 1 và 2

Bước 3: Orienting the last layer ( OLL) – Định hướng lớp cuối cùng

Bước 4: Permutate the last layer ( PLL) – Hoán vị lớp cuối cùng

Trong bài viết này mình giới thiệu với các bạn Bước số 1 – Tạo dấu cộng nâng cao Cross. Tuy nhiên, mình mặc nhiên là các bạn đã có những kiến thức cơ bản về Rubik rồi, ví dụ kí hiệu các cạnh, các mặt của Rubik 3x3x3 và bạn có thể tự giải Rubik bằng phương pháp cơ bản rồi.

Nếu bạn chưa thể đạt được điều kiện trên, thì mình khuyên bạn nên bắt đầu từ phương pháp xoay Rubik 3x3x3 cơ bản.

Giải Cross- dấu cộng nâng cao theo phương pháp Fridrich

Trước tiên chúng ta quy ước mặt sẽ giải, ở đây mình chọn là mặt trắng. Vậy mục tiêu của bước này chính là tạo hình chữ thập màu trắng đúng, sao cho các cạnh trắng sẽ có các cạnh bên trùng màu với màu của các mảnh trung tâm các bên.

Để thực hiện được điều này, những người chơi Rubik chuyên nghiệp trước tiên sẽ quan sát khối lập phương và sau đó lên kế hoạch các bước mà họ sẽ thực hiện.

Trong hầu hết các trường hợp, bạn sẽ cần phải xoay 6 lượt để hoàn thành bước này, và hầu như không vượt quá 8 bước.

Có 1 lưu ý nhỏ ở bước này: đó là Giữ mặt màu trắng ở dưới nhằm giảm thời gian xoay Rubik: Nếu thực hành xoay nhiều, bạn sẽ có xoay Rubik mà không cần nhìn thấy mặt trắng đang như thế nào bằng cách nhớ các bước, xem sự di chuyển của mặt trên… Điều này giảm thiểu thời gian bạn phải quay đi quay lại để xem tình trạng khối Rubik. Sẽ hơi khó với người mới bắt đầu nếu làm như thế này, nhưng nếu bạn muốn thành cao thủ, xoay Rubik dưới 20 giây thì đây là điều bắt buộc rồi. Điều này bạn sẽ thấy rõ nhất ở bước 2 F2L. Đó là lí do thông thường cần phải hiểu rõ bạn sẽ làm những bước nào.

Ở đây mình chỉ ra cho bạn 4 trường hợp cơ bản các vị trí mảnh cạnh trường gặp

– Trường hợp 1: tương đối đơn giản, bạn chỉ việc xoay mảnh cạnh sang đúng vị trí của mình bằng 1 thao tác là dùng công thức: F2

– Trường hợp 2: cho thấy làm thế nào để định hướng lại 1 cạnh. Sử dụng công thức : U’ R’ F R


– Trường hợp 3: Cho thấy cách làm để vừa định hướng đúng cạnh vừa đưa về đúng vị trí. Công thức sử dụng: F R2 D2


– Trường hợp 4: dùng để giải trường hợp Superflip ( hay còn hiểu là” Khối Rubik bị xáo trộn nhiều nhất”) chỉ với 6 bước xoay.

Bước đầu tiên này – Giải dấu cộng là một bước tương đối khó xác định, bởi vì rất khó để kể hết được toàn bộ các trường hợp có thể xảy ra để đưa ra một cách giải mẫu. Hầu hết mọi người có thể tự giải bước 1 này mà không cần đến học thuật toán. Nhưng muốn xoay Rubik hiệu quả, bạn buộc phải ghi nhớ và rèn luyện nhiều.

Khám phá hệ thống ma thuật, tín ngưỡng ở chợ Việt

Trong ba không gian công quan trọng hơn cả của làng Bắc Bộ truyền thống thì hai không gian công thuộc về tôn giáo: đình và chùa, không gian công...

5 công trình kỳ vĩ của Tần Thủy Hoàng khiến thế giới kinh ngạc

Tuy rằng Tần Thủy Hoàng chấp chính chỉ có 37 năm, nhưng lại hoàn thành rất nhiều công trình ‘vô tiền khoáng hậu’ với tốc độ đáng kinh ngạc… Năm...

Tết Dưới Mắt Người Tây Phương

Trong "Lối Xưa Xe Ngựa..." tập II, tôi có viết ba bài về những tục lệ liên quan đến Tết Nguyên đán (1), song là viết theo sách sử của ta. Ở...

Những hình ảnh lịch sử quý giá về chùa Báo Ân

Trên khu đất cạnh bờ hồ Hoàn Kiếm mà ngày nay là tòa nhà Bưu điện thành phố Hà Nội, từng tồn tại một trong những ngôi chùa đặc biệt...

Giai thoại về các nhân vật Nam Kỳ Lục Tỉnh (Phần 2)

Phần 2: Trần Phong Sắc  (1878-????) dịch giả các truyện tàu Vào đầu thế kỷ 20, ở Nam Kỳ có 3 dịch giả truyện Tàu cùng tên Sắt: người thứ nhứt là Tân...

Suy ngẫm về lời khen và sự giả dối của con người

Có người nói ngọt như rót mật vào tai, nhưng hàm ẩn châm chọc mỉa mai. Để đạt mục đích họ nói lời đường mật nhưng không thật tâm, âm...

Chuyện cảm động về vua Lê Hiến Tông và bát canh của thầy

Chuyện vua Lê Hiến Tông thăm thầy cũ, dù lên ngai vàng vẫn giữ đạo nghĩa, cùng thầy ăn bữa cơm quê giản dị trở thành bài học về phép...

Hoàn cảnh sáng tác “Mưa Rừng”, “Lạnh Trọn Đêm Mưa” và câu chuyện tình buồn của người nghệ sĩ

Khán giả yêu nhạc vàng có lẽ không ai là không biết bài hát “Mưa Rừng” nổi tiếng với giai điệu và lời hát nỉ non tâm sự: Mưa rừng...

Người Nam hay nói rút gọn

1. Người Nam hay nói rút gọn. Trong giao tiếp hằng ngày, thay vì nói “chút xíu” người ta thường nói “xíu”: – Xong chưa? – Xíu nữa. – Đau...

So sánh khả năng hàng hải giữa hai nước Trung – Việt thời Thanh – Nguyễn

Mục đích bài viết này không chỉ đơn thuần so sánh hơn thua về hải quân hai nước, đây là một công trình khoa học nhắm vạch ra điều sai...

Mắm tôm chua Gò Công! Mình “cưới” nhau đi!

Còn thằng tôi, nguyện sống – chết thủy chung với mùi mắm ruốc, mắm tôm chua miệt biển Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang quê nhà. Nhẩn nha ăn một...

‘Mâm cỗ’ có cao hơn ‘tiếng chào’?

“Ở một xứ xa lạ, một nụ cười, một tiếng chào bỗng dưng làm trái tim ấm áp lạ. Ngẫm lại xứ mình, đôi khi chúng ta quên việc chào...

Exit mobile version