Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Nguyễn Văn Trỗi – Quận Phú Nhuận

Vị trí:
Đường nằm trên địa bàn các phường 8, 10, 11, 12, 15, 17 quận Phú Nhuận và chung với quận Tân Bình, từ cầu Công Lý đến đường Hoàng Văn Thụ, dài khoảng 2940 mét, lộ giới 40 mét, qua ngã ba Cao Thắng, ngã tư Huỳnh Văn Bánh, ngã ba Duy Tân, ngã tư Trần Huy Liệu, ngã ba Hồ Biểu Chánh, các ngã tư Nguyễn Đình Chính, Nguyễn Thị Huỳnh, cổng xe lửa số 7, ngã ba Mai Văn Ngọc, các ngã tư Trương Quốc Dụng, Nguyễn Trọng Tuyển.

Lịch sử:
Thời Pháp thuộc đường này lúc đầu là đường làng số 26, sau gọi là đường Impératrice nối dài. Từ năm 1930 gọi là đường Mac Mahon nối dài. Sau năm 1945 gọi là đường Général De Gaulle nối dài. Năm 1955 đặt tên đường Ngô Đình Khôi. Năm 1963 đổi là đường Cách Mạng 1-11. Ngày 14-8-1975 nhập với đường Công Lý thành đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa. Ngày 4-4-1985 lại tách ra thành đường riêng và đặt tên đường Nguyễn Văn Trỗi.

Vì sao anh em nhà Tây Sơn “nồi da xáo thịt”?

Ba anh em nhà Tây Sơn, từ nhỏ đến lớn, đối với nhau trọn niềm thương yêu. Vậy, nguyên nhân nào khiến Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ rạn nứt tình...

Không có “Chiếu cần vương” nào cả!

Tên gọi Chiếu Cần Vương hoặc Hàm Nghi đế chiếu là một nhầm lẫn lịch sử đã kéo dài quá lâu. Điều tai hại là từ sự nhầm lẫn này dẫn đến những sự...

Cầm cân nảy mực là gì?

Chúng ta thường dùng câu “cầm cân nảy mực” để chỉ những người thi hành công lý. Chính vì liên quan đến pháp luật mà không ít người đã hiểu...

Mùa hạ năm ấy

Mùa hạ ấy, đã xa lắc tự thuở nào, tôi từng thương một chàng trai hiền lắm, cũng chẳng biết căn nhà cậu sống, chỉ loáng thoáng vẽ những nghĩ...

Ảnh màu tuyệt đẹp của Đà Lạt xưa

Đà Lạt xưa nay được mệnh danh là thành phố của tình yêu, của ngàn hoa và những đồi thông chập chùng mờ khuất trong sương bay, là nơi có...

Linh thú nghìn tuổi của chùa Phật Tích

Hệ thống tượng linh thú đá thời Lý kết hợp với nhiều tác phẩm điêu khắc đá cổ cùng thời đã tạo nên nét cổ kính, độc đáo hiếm có...

Câu chuyện bản thể Tết Việt

Bài viết này không cổ vũ việc bỏ Tết âm lịch, mà ủng hộ việc tìm hiểu cội nguồn, giữ được hoặc khôi khục được bản thể đã mất của...

Chùa Tam Tông Miếu. Đã “chùa” sao lại còn “miếu”?

Nghe 3 chữ “Tam Tông Miếu” mọi người ở miền Nam, đều nghĩ ngay đến một loại lịch dùng để xem ngày tốt xấu. Một số ít người khác biết...

Nói thêm về thành ngữ Việt

Theo định nghĩa, thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực...

Tín ngưỡng thờ Thành hoàng của người Việt

Trong phạm vi gia đình, người Việt thờ tổ tiên và vài vị thần như Táo công, Thổ công, thần Tài…; ở phạm vi làng xã, người Việt thờ Thành...

Văn hóa Hà Nội xưa qua ảnh

Từ hơn 100 năm trước, các nhiếp ảnh gia thế giới đã nhìn thấy “những lớp văn hóa chồng lên nhau” trên 36 phố phường Hà Nội. Hà Nội nay...

Sài Gòn Tết xưa

Saigon xưa luôn là một cảm hứng đối với hầu hết người Sài Gòn ngày nay, dangnho muốn chia sẻ lại những hình ảnh tuyệt vời của ngày xưa. Người...

Exit mobile version