Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Những điều không ngờ về công nghệ

Lượng nguyên liệu thô để tạo nên một chiếc máy tính có tổng trọng lượng lên tới 2 tấn, liệu bạn có biết tất cả những bí mật ẩn sâu trong giới công nghệ?

Công nghệ đã trở thành một phần không thể thiếu của con người, trải qua quá trình phát triển lâu dài, công nghệ đang dần len lỏi vào mọi ngóc ngách của cuộc sống chúng ta. Thế nhưng, liệu có phải ai cũng biết về những bí mật “lạ lùng” về công nghệ? Dưới đây là 6 trong số những bí mật… giật mình này.

1. Chiếc điện thoại di động đầu tiên

Lưu bản nháp tự động

Khác hoàn toàn với những sản phẩm smartphone mỏng, nhẹ và sang trọng ở thời điểm hiện tại, chiếc điện thoại di động đầu tiên có trọng lượng lên tới 1Kg và có thời lượng pin chỉ 20 phút. Hơn thế nữa, giá thành của sản phẩm cũng lên tới 3.000 USD, bằng khoảng 5 chiếc iPhone 5S ở thời điểm hiện tại.

2. Công nghệ và bản quyền

Lưu bản nháp tự động

Vấn đề bản quyền vẫn luôn được nhắc tới với rất nhiều công ty công nghệ trên thế giới. Thế nhưng bạn có biết rằng, để một chiếc smartphone ra đời, nó cần phụ thuộc vào tới 250.000 bản quyền khác nhau từ pin, vỏ máy, khung máy cho tới những linh kiện và kết nối khác?

3. Internet và mật khẩu

Lưu bản nháp tự động

Mặc dù quá trình nhập mật khẩu không hề tốn nhiều thời gian, thế nhưng mỗi ngày toàn thế giới bỏ ra tới 500.000 giờ chỉ để nhập những loại mật khẩu máy tính khác nhau cũng như các mã bảo mật cá nhân.

4. Máy tính cá nhân và… tê giác

Để tạo ra một chiếc máy tính để bàn mà chúng ta vẫn sử dụng hàng ngày, số lượng nguyên liệu thô có tổng trọng lượng lên tới 2 tấn, lượng nguyên liệu này bằng với trọng lượng của một chú tê giác trưởng thành. 2 tấn nguyên liệu này góp phần chủ yếu bởi 240Kg than đá, 23Kg hóa chất và 1,5 tấn nước để sản xuất các linh kiện bên trong máy tính.

5. Twitter và 10 triệu trang giấy

Tất cả những thông điệp được chia sẻ trên Twitter mỗi ngày có thể in kín lên 10 triệu trang giấy khổ nhỏ. Số giấy này nếu được xếp chồng lên nhau có thể cao tới 736m.

6. Facebook và… 10.000 thư viện

Tổng số hình ảnh trên Facebook tính từ thời điểm mạng xã hội này ra mắt cho tới thời điểm hiện tại nhiều gấp 10.000 lần số ảnh có trong một thư viện thông thường.

Năm mới nhiều ước vọng chờ mong trong “Câu chuyện đầu năm’ của nhạc sĩ Hoài An

“Câu chuyện đầu năm”, một sáng tác nổi tiếng của cố nhạc sỹ Hoài An, là “món ăn tinh thần” quen thuộc của nhiều khán giả mỗi độ tết đến,...

Về xuất xứ của câu ca dao “Gió Đưa Cành Trúc La Đà”

Từ trước đến nay đã có rất nhiều bài viết thảo luận về địa danh Thọ Xương. Cũng như nguồn gốc của hai câu ca dao liên quan đến địa...

Sài Gòn năm 1965 qua 70 bức ảnh

Cảnh sát giao thông Sài Gòn, nữ sinh trường Lê Văn Duyệt, cảnh tấp nập của chợ trời vỉa hè… là loạt ảnh Sài Gòn năm 1965 do cựu quân...

Đằng Vương Các Tự là gì?

Vương Bột tự Tử An, người đất Long Môn. Sáu tuổi đã biết làm văn. Mười sáu, mười bảy tuổi nổi danh hạ bút nên vần. Vương có thói quen,...

Chùa Dâu – ngôi chùa có lịch sử lâu đời nhất Việt Nam

Không chỉ là ngôi chùa lâu đời nhất Việt Nam với gần 2.000 năm lịch sử, chùa Dâu ở Bắc Ninh còn là ngôi chùa mang những nét kiến trúc...

Ký ức Sài Gòn – Chợ Lớn xưa

Đô thị Sài Gòn – TP HCM với hơn 300 năm phát triển đã và đang chứa đựng một quỹ di sản kiến trúc đồ sộ và quý giá, đặc...

Lê Lợi có phải là người Mường?

Đồng bào vùng Lam Sơn ngày nay vẫn thường gọi Lê Lợi là đạo Cham và Nguyễn Thận ở Mục Sơn là đạo Mục. Căn cứ vào những tài liệu...

Những điều cần biết về học thuyết âm dương ngũ hành

Học thuyết âm dương ngũ hành không những được nhiều trường phái triết học tìm hiểu lý giải, khai thác mà còn được nhiều ngành khoa học khác quan tầm...

Lòng thanh liêm của kẻ bán thịt dê

Xưa nay chỉ nghe nói đến quan thanh liêm chứ không nghe nói đến dân thanh liêm. Thật ra thanh liêm là thu liễm lòng tham lại để cho phẩm...

Tội phạm ấu dâm xưa bị xử như thế nào?

Gần đây, dư luận không khỏi bức xúc trước những vụ hiếp dâm đi đến giết người và nạn xâm hại tình dục trẻ nhỏ (ngày nay gọi là nạn...

Sài Gòn – Chợ Lớn: Thế Kỷ 17 Đến Thế Kỷ 19 – Phần 2

4. Saigon dưới quan sát và nhận xét của John White (1819-1823) Thế thì đời sống ở Saigon trong giai đoạn này ra sao?. Trước hết ta hãy xem mô...

Bốn chữ “lạnh” trong đối nhân xử thế

Trong bộ sách xử thế “Thái Căn Đàm” thời nhà Minh có câu: “Lạnh mắt nhìn người, lạnh tai nghe tiếng, lạnh tình cảm thụ, lạnh tâm suy ngẫm”. Bốn...

Exit mobile version