Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Sử dụng máy tính đúng cách

Làm việc và chơi game 1 lúc đã đau tay? Đó là do bạn sử dụng sai cách thôi.

Trước khi đọc bài viết này, nhìn xuống tay mình trước đã, cách mà bạn gõ phím cũng như cầm chuột ấy. Nó không hề thẳng, hơi nghiêng nghiêng, lệch lệch đúng không? Đó là lý do khiến tay bạn đau và mỏi sau một thời gian ngắn sử dụng máy tính đấy.

Đặt tay không đúng tư thế sẽ khiến cổ tay bạn không thoải mái, bị tổn thương hoặc thậm chí là thoái hóa sau thời gian dài. Không nhiều người nhận ra điều này, họ than phiền rằng công việc văn phòng làm tay họ bị đau, mà không nhận ra chính cách đặt tay sai mới là nguyên nhân chính.

Ống cổ tay mỗi người có rất nhiều dây thần kinh và mạch máu, phần cổ tay lại là một trong những vùng nhỏ nhất trên toàn bộ cánh tay, bởi vậy các dây thần kinh và mạch máu nén lại tại đây. Việc gập cổ tay trong thời gian dài (dùng chuột sai cách, đặt tay không phù hợp) sẽ gây tê mỏi, đau đớn cho cổ tay và bàn tay.

Có nhiều cách để giúp tay bạn hết đau, nhưng phòng tránh lúc nào cũng hơn. Hãy thay đổi cách bạn sử dụng chuột, và đặt tay trên bàn phím. Tiến sĩ Aaron Daluiski, bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình tại Bệnh viện Phẫu thuật đặc biệt đã đưa ra các lời khuyên vô cùng hữu ích, chúng được thể hiện đơn giản thông qua những hình ảnh dưới đây.


Luôn giữ cổ tay thẳng, di chuyển chuột bằng cả cánh tay thay vì cổ tay. Cầm chuột trên một bề mặt thẳng để giúp cổ tay không bị gập lên xuống khi sử dụng.


Với bàn phím, duỗi thẳng cánh tay khi gõ. Để làm được điều này bạn cần đặt các ngón tay lên bàn phím hợp lý hơn.


Đừng khom bàn tay gõ, quan trọng nhất là phải để cổ tay thẳng.

Sơ lược về lịch sử các dòng họ ở Việt Nam

Hiện nay chưa có số liệu thống kê chính xác các dòng họ ở Việt Nam. Theo tài liệu của người Pháp – Pierre Gourou (1930) – thì ở Việt...

Sài Gòn qua mô hình thu nhỏ của Jaume Torruella

Sa bàn Saigon Tết Nguyên Đán 1968 được tạo ra bởi Jaume Torruella. Mô hình thu nhỏ sắc sảo đến từng chi tiết nhỏ nhất. Cả một thành đô Sài...

Ai cưỡi voi, nằm giường đồng?

Ngày xưa thi đỗ tiến sĩ… sướng lắm! Được vua biết mặt chúa biết tên. Được cả làng, cả tổng đón rước về tận nhà. Chữ nghĩa gọi là rước...

Tại sao gọi là “Công tử bột “?

Nhà văn Vũ Trọng Phụng định nghĩa : Đó là một thanh niên mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao, com-lê quần áo trắng toát, đi giày Tây đen...

Ca khúc “Tuổi Hồng Thơ Ngây” và tác giả khuyết danh

Những giai điệu quen thuộc của bài hát “Tuổi hồng thơ ngây” một thời đã làm xốn xang bao trái tim yêu âm nhạc, đặc biệt là giới học sinh...

Miến Điện, đất nước quá nhiều mâu thuẫn?  Phần I – Hồ Inle, vùng trú ngụ của người sắc tộc Intha.

Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN - khai mạc vào ngày 11-11-2022 vừa qua ở Phnom Penh - đã không mời Miến Điện/Myanmar tham dự, nên chiếc ghế dành riêng cho...

Người Việt nói tiếng Việt

Như tất cả các dân tộc khác trên thế giới, người Việt Nam có tiếng nói từ lúc bình minh lịch sử nhưng tiền nhân chúng ta không có chữ...

Ngót trăm năm một món phở Việt

Nếu ta lấy việc xuất hiện tên gọi món ‘phở’ trong tự điển là cột mốc ra đời món ăn không lâu trước đó, có thể nói phở ra đời...

Câu “Dở như hạch” ra đời như thế nào ?

Hồi nhỏ  hay nghe câu “Dở như hạch” mà không hiểu …. “Hạch” là gì ? Chà và “Hạch” là nhóm người Chà chuyên thức đêm giữ cửa và canh...

Quyền được tôn trọng dù học “dốt”

Trong xã hội Việt Nam, xưa nay đi học thường chỉ có người học giỏi được khen ngợi, vinh danh. Học sinh nào không may học kem kém một chút...

Lễ cưới đã chuẩn bị sẵn vấp phải lễ tang, tính sao đây?

Đó là trường hợp "Ưu hỷ trùng phùng". Vui và buồn dồn vào một lúc. "Sinh hữu hạn, tử vô kỳ", cuộc đời thì có hạn nhưng ai biết trước...

Nhớ về Nam Phương Hoàng Hậu – Hương thơm miền Nam

Vào ngày 20 tháng 3 năm 1934, người con gái đến từ phương Nam mang theo cả cái hương thơm miền Nam đã quyết định bước qua ngưỡng cửa hoàng...

Exit mobile version