Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Các mẹo hay hữu ích cho người cận thị

Các mẹo hay này rất hữu ích đối với những người cận thị!
Cách sửa kính mắt:
1. Chống mờ kính do hơi nước
Chuyện kính bị hơi nước bay vào hay đeo khẩu trang mà hơi thở làm mờ kính là chuyện cơm bữa đối với những người đeo kính cận. Những lúc như thế quả thật rất bất tiện phải không nào?

Thế thì bạn hãy áp dụng mẹo dưới đây nhé! Tất cả những gì chúng ta cần là một chút xà bông và một miếng khăn sạch.

Cách làm:
Các bạn chà xà bông lên mặt kính, nhớ chà cả mặt trong lẫn mặt ngoài rồi dùng khăn lau cho thật sạch.

Kết quả:
Giờ thì xem kết quả này! Hơi nước bay vào cũng chẳng thể làm mờ kính được nhé!
2. Kính lỏng, dễ tuột, hay bị trễ xuống
Kính đeo lâu ngày, kính đã cũ thường sẽ bị lỏng ra, rất dễ tuột hoặc hay bị trễ xuống như thế này!


Cách làm:
Mỗi lần như thế, các bạn hãy dùng nịt quấn xung quanh 2 gọng kính.

Kết quả:
Kính đeo vào sẽ chắc chắn hơn nhiều đó. Trước khi có thể thay một chiếc kính mới thì hãy áp dụng cách này nhé.
3. Vết xước trên mắt kính
Với các vết xước như thế này, nhiều người thường sẽ… bó tay và nghĩ ngay đến việc mua một chiếc kính mới.


Cách làm:
Với các vết xước nhỏ, bạn hoàn toàn có thể làm chúng… biến mất với mẹo đơn giản sau. Hãy bôi một chút kem đánh răng lên rồi chà tới khi sạch.

Kết quả:
Quá bất ngờ luôn nhé! Kính mới như chưa từng bị xước.

“Bà Quại” nghe thật gần gũi thân thương

Dân Nam kỳ hễ thấy ai luống tuổi cỡ ông bà mình thì đều kêu hết thảy là: Quại (Ngoại) Chớ ít khi nào kêu là Nội Bị “Bà Quại”...

Thói lười học của người Việt

Đọc cái chủ đề “Lười học” hẳn mọi người sẽ phì cười vì nào giờ chúng ta vẫn luôn được nghe rằng “người Việt có tinh thần hiếu học” và...

Tòa tháp xưa độc đáo bị lãng quên của Sài Gòn

Rất ít người biết đến sự tồn tại của tòa tháp xưa này, dù công trình chỉ nằm cách hồ Con Rùa nổi tiếng khoảng 100m. Trong khuôn viên Tổng...

Trang Trong Trang Ngoài Một Tờ Báo

Nói tới thơ văn trên các báo miền Nam Việt Nam cũng là nói tới các tác giả miền Nam trong làng báo. 1- Và một khi đã nói tới...

Lịch sử tên “Sài Gòn”

Cái tên ‘Sài Gòn’ đã có trên 300 năm và từng được dùng để chỉ một khu vực với diện tích khoảng 1 km² (Chợ Sài Gòn) có đông người...

Ngôi trường của các tiểu thư Pháp ở Hà Nội xưa

Nữ Trung học Hà Nội là cơ sở học tập dành cho các tiểu thư Pháp ở Hà Nội thời thuộc địa. Cùng xem loạt ảnh tư liệu quý hiếm...

Cháo cá bóng kèo

Những năm đầu thập kỷ 70 (thế kỷ 20), chúng tôi đang theo học bậc phổ thông trung học. Khi liu riu mùa gió chướng về, cũng là dịp chúng...

Những hình ảnh quý giá về Đà Nẵng năm 1970

Vào năm 1970, Đà Nẵng là một thành phố khá đơn sơ, dù đây là đô thị lớn thứ 2 ở miền Nam Việt Nam. Hình ảnh do Steve Ferendo,...

LM thừa sai Louis Vallet Ngân, “kiến trúc sư” kỳ tài

Mấy chữ kiến trúc sư ở trên, tôi phải bỏ trong ngoặc kép, bởi linh mục thừa sai thuộc Hội truyền Giáo Hải ngoại Paris ( Missions Etrangeres de Paris)...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 17

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem.

Âu Lạc và Giao Chỉ – một số vấn đề ngữ âm học lịch sử

Văn tự Hoa Hạ được xem xét hệ thống từ văn giáp cốt (khắc chữ trên xương) đời Ân Thương. Trước đó, trên gốm màu thời đại đá mới Ngưỡng...

Trước 1975, người Sài Gòn đi xe gì?

Có thể nói xe đạp và xe gắn máy là phương tiện di chuyển chiếm đa số tại miền Nam nước ta trước 1975 và cho đến nay. Bài viết...

Exit mobile version