Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Kiến xâm chiếm lọ đường và đây là 4 cách nhanh nhất để đuổi sạch chúng

1. Dùng đũa, thìa cắm vào lọ đường
Khi phát hiện có kiến chui vào lọ đường, bạn lấy vài chiếc đũa hoặc chiếc thìa cắm sâu xuống tận đáy bình để dụ kiến.

Đợi một lúc, kiến sẽ bám đầy lên trên bề mặt chiếc đũa, thìa. Lúc này, bạn nhấc đũa, thìa ra rồi giũ sạch kiến là xong. Các mẹ cứ làm như vậy cho đến khi kiến bò ra hết nhé!
2. Dùng báo 
Cách đuổi kiến này cực đơn giản, bạn chỉ cần chuẩn bị một tờ báo sạch mà thôi. Đổ đường ra tờ báo, trải đều rồi để nơi khô thoáng hoặc đem ra phơi nắng.

Đồng thời, bạn chỉ cần gõ vài lần để gây động, khiến kiến bò hết ra ngoài và sau đổ lại đường trở lại vào hũ là được. Bạn cũng có thể đặt gần tờ báo một vật nào đó để dụ kiến qua hướng bạn muốn.
3. Hơ lửa lọ đường
Đây có lẽ là cách đa số các mẹ thường dùng mỗi khi có kiến chui đầy vào hũ đường trong căn bếp.

Đơn giản thôi, bạn chỉ cần mở nắp lọ đường rồi đặt kế bên bếp ga. Bạn mở lửa ở mức nhỏ vừa đủ lan nóng sang hũ đường. Đợi vài phút là lũ kiến sẽ lần lượt bò ra ngoài vì bị nóng đấy.
Tuy nhiên bạn cần lưu ý là chỉ nên để lửa thật nhỏ, đủ sức làm nóng hũ đường là được, đừng để lửa vừa hoặc lớn sẽ khiến đường bị cháy và kiến bỏ mạng bên trong lọ.

4. Gõ gõ vào lọ đường
Mặc dù cách này hiệu quả không thực cao nhưng bạn cũng có thể áp dụng.

Đó là bạn đặt lọ đường ở nơi thoáng, có nắng càng tốt, sau đó mở nắp lọ đường. Bạn dùng tay đập nhẹ nhẹ xung quanh thành lọ. Kiến thấy bị động sẽ tìm cách thoát ra ngoài. Sau một thời gian kiến sẽ bò ra hết đấy.

Hồn quê qua cổng làng xưa

Đối với người Việt, nhất là ở các làng quê miền Bắc, từ trước đến nay, mỗi khi nhắc đến quê hương không ai không nhớ đến cái cổng làng....

Họ Hồng Bàng và những vị thuỷ tổ của dân tộc Việt

Hai câu thơ ngắn dưới đây đã ghi sâu vào lòng dân tộc: “Dù ai đi ngược về xuôi, Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba”. Vấn đề nguồn gốc...

Nguyễn Đình Chiểu, một nhà nho chân chính Miền Nam

Hôm nay chúng ta kỷ niệm Nguyễn Đình Chiểu, theo quan niệm chung của chúng ta là kỷ niệm một nhà văn. Nhưng theo sự thực lịch sử, trên căn...

Tỷ phú Sài Gòn xưa chơi ngông cỡ nào?

Ông Nguyễn Văn Hảo, một thương gia, tỷ phú ô tô của Sài Gòn xưa vì quá yêu cải lương đã mở nguyên một rạp hát lớn nhất, 1200 chỗ...

Sài Gòn Tết xưa

Saigon xưa luôn là một cảm hứng đối với hầu hết người Sài Gòn ngày nay, dangnho muốn chia sẻ lại những hình ảnh tuyệt vời của ngày xưa. Người...

Nghề làm hương ở Bắc Kỳ xưa

Thắp hương là một phong tục đẹp được lưu truyền từ bao đời nay. Hương được thắp nhiều vào dịp Tết và những dịp quan trọng khác như lễ động...

Quy trình đúc tiền của người Việt xưa

Trong hàng nghìn năm, tiền xu là phương tiện vận hành nền kinh tế của nước Việt. Cùng khám quy trình đúc tiền được giới thiệu qua những hình ảnh...

Tại sao gọi là “Công tử bột “?

Nhà văn Vũ Trọng Phụng định nghĩa : Đó là một thanh niên mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao, com-lê quần áo trắng toát, đi giày Tây đen...

Tranh làng Sình

Cạnh ngã ba Sình, điểm hợp lưu giữa sông Bồ với sông Hương, có một làng chuyên nghề in tranh mộc bản, tạo nên một dòng tranh nổi tiếng ở...

Ngày Phụ Nữ 03/03/1960 Tại Sài Gòn Năm Xưa

Saigon 1960 - Nữ sinh Trưng Vương diễn hành trong ngày Phụ Nữ Xe hoa trường Nữ Trung Học Trưng Vương Nữ sinh Gia Long diễn hành trong ngày Phụ...

Thế nào là âm dương, ngũ hành?

1. Thế nào là "Âm dương"? Âm và dương theo khái niệm cổ sơ không phải là vật chất cụ thể, không gian cụ thể mà là thuộc tính của...

Dễ thương, dễ sợ

Hồi những năm 1970 – 1980 ở Sài Gòn thịnh hành câu nói cửa miệng: dễ thương, dễ sợ… nhất là trong giới trẻ học sinh, sinh viên. Không hay ca...

Exit mobile version