Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Mẹo hay đếm tiền và tính nhẩm nhanh

Cách đếm tiền nhanh mẹo hay đếm tiền và tính nhẩm nhanh và cực kỳ chuẩn xác. Bỏ túi ngay thôi nha!
meo-hay-dem-tien-va-tinh-nham-nhanh-va-cuc-ky-chuan-xac

 Cách đếm tiền vừa nhanh vừa chuẩn:

Cách 1: Gập bó tiền lại theo hình chữ U, tay trái cầm bó tiền, đặt ngón giữa vào trong giữa đoạn gấp, ngón cái của tay trái đặt ở phía ngoài một cạnh của chữ U để giữ tờ tiền. Dùng ngón trỏ trái kết hợp ngón cái và ngón trỏ phải để lật tiền và đếm. Đây là cách đếm tiền nhanh và  dễ thực hiện.

Cách 2: Để tập tiền thẳng trong lòng bàn tay, ngón cái bên tay trái để một mặt, mặt kia giữ tiền bởi 4 ngón trái còn lại, đặt ngón cái phải ở giữa vị trí đối xứng với ngón cái trái kết hợp với ngón trỏ phải để miết tờ tiền và đếm.

Cách 3: Nếu cảm thấy cách 2 thực hiện khó khăn, thì có thể dùng dây thun buộc vào một đầu của tập tiền. Với cách này bạn có thể đếm theo cách 2 dễ dàng hơn.

Cách 4: Đặt tập tiền lên bàn hay lên đùi, đặt 2 ngón tay cái giữa vào tờ đầu tiên của tập tiền, ngón trỏ và ngón giữa của tay trái dùng để lật tiền, còn ngón và trỏ phải sẽ lật tiền và đếm. Cách đếm này khá thông dụng.
Cách 5: Đếm tiền bằng máy đếm tiền kết hợp với bằng tay. Trường hợp này thường được lựa chọn khi đếm quá nhiều cọc tiền, chọn mệnh giá lớn để đếm, có thể đếm xác xuất bằng tay, phần còn lại để cho máy đếm bạn hãy áp dụng cách đếm tiền nhanh này nhé

Đọc thêm :  Sai lầm khi nấu cơm có thể giết chết bạn


Nếu muốn học hỏi cách đếm tiền bằng tay tốt nhất bạn nên thường xuyên ra ngân hàng để xem cách nhân viên đếm như thế nào.

Cách tính nhẩm tiền nhanh

Thông thường khi nhân số có 2 chữ số các bạn thường phải đặt bút và nhân hàng dọc như thế này đúng ko:
12 x 13
———–
36
12
——
156
Bây giờ chỉ cho các bạn cách tính nhẩm mà ko cần đặt bút nè:
Với hai số có hai chữ số mà hàng chục là 1 kiểu này thì áp dụng Quy tắc sau:
Nhân 2 số cuối để lấy số hàng đơn vị, nếu tích này có 2 chữ số thì nhớ lên hàng chục.
Cộng 2 số cuối với số nhớ ra hàng chục. Viết số 1 ở bên trái là ra kết quả. Ví dụ 12 x 13 = 156.
6 = 2 x 3 ( tích 2 số đơn vị )
5 = 2 + 3 ( tổng 2 số đơn vị )
1 ( ghi 1 vào bên trái, nếu có số dư ở trên thì cộng vào)

Đọc thêm :  Những trường hợp PTTM khuôn mặt sẽ phải làm gì khi muốn xuất nhập cảnh?

Vd2: 15 x 18 = 270
0= 5×8= 40 (viết 0 nhớ 4)
7= 5+8+ nhớ 4= 17 (viết 7 nhớ 1)
2= viết 1+ nhớ 1= 2

Những quan điểm thẩm mỹ mới trong thiết kế áo dài ở Việt Nam thế kỷ 20

Sau khi tiếp nhận quần chân áo chít của người Mãn Hán theo chỉ dụ của chúa Nguyễn Phúc Khoát, người Việt đã thay đổi kiểu trang phục này dựa...

Ý nghĩa và tục lệ Tết Nguyên Đán

I. Ý Nghĩa Tết Nguyên Đán  Đã từng có nhiều định nghĩa về Tết Nguyên Đán của Việt Nam, tìm hiểu từ nguyên nghĩa xem Tết là gì. Nguyên là...

Nguyễn Trãi với văn hoá Việt cổ truyền

Nguyễn Trãi (1380 – 1442) sống và hoạt động trong một thời kỳ đầy biến động, đầy hoạn nạn và âu lo của lịch sử Việt Nam. Ông là con...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 18

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem.

Cuộc sống ở nông thôn Nam Bộ một thế kỷ trước qua tranh màu của Pháp

Người nông dân chăm sóc ruộng rau, thiếu niên chăn trâu, cụ ông thư giãn trên tấm phản… là loạt tranh màu được in trong cuốn sách của Pháp: “Chuyên...

Tại sao có Tết Hàn Thực?

Theo phong tục cổ truyền, ngày mồng 3 tháng 3 tức Tết Hàn Thực, ta làm bánh chay. Tết này có xuất xứ từ bên Trung Quốc, làm giỗ ông...

Phiêu bồng một Khúc Thụy Du

Đã mấy chục năm qua, bài hát đã thấm vào ký ức của bao thế hệ và mỗi người với góc nhìn, trải nghiệm riêng tư, lại có những lắng...

Thờ Phượng Tổ Tiên – Phan Hưng Nhơn

Thờ phượng Tổ Tiên là một tập tục đặc thù của dân tộc Việt Nam để con cháu hiếu thảo luôn luôn tưởng nhớ đến các tiền nhân trong gia...

Câu “Dở như hạch” ra đời như thế nào ?

Hồi nhỏ  hay nghe câu “Dở như hạch” mà không hiểu …. “Hạch” là gì ? Chà và “Hạch” là nhóm người Chà chuyên thức đêm giữ cửa và canh...

Đi tìm ‘Hủ tiếu Mỹ Tho’ nơi xứ người

Tình thiệt mà nói, không phải tôi là dân Mỹ Tho mà luôn bênh vực cho những gì của quê nhà mình. Có lẽ tôi đi không tới và tìm...

Chuyện về vị tiến sĩ cưỡi bò thời Lê Trung hưng

Vào đầu thế kỷ 18, ở thôn Từ Ô, huyện Thanh Miện, Hải Dương, có ông Trần Văn Trứ thi đỗ Hoàng giáp đời Lê Hiển Tông, làm quan tới...

Thói ngược đời nguy hiểm của người Việt

Trong giao thông cần phải từ tốn thì chúng ta lại vội vã, trong khi đó nơi công sở cần phải làm việc hăng say thì chúng ta lại cứ...

Exit mobile version