Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Mẹo làm cua nhanh mà không bị kẹp

Đá lạnh là giải pháp giúp bạn làm cua nhanh chóng, không còn sợ bị cua kẹp.

1. Ngâm đá hoặc bỏ túi cua vào tủ lạnh

Sau khi rửa cua sạch sẽ, hãy thả chúng vào một chậu nước đá để chúng chìm vào “giấc ngủ đông”. Để chừng khoảng 10 phút là bạn có thể vô tư làm cua. Lúc này, bạn tách mai, bỏ yếm, chỉ giữ phần thân, càng.

Một cách khác là sau khi rửa sạch cua, bạn có thể cho cua vào một túi bóng, bỏ lên ngăn đá một lúc cho chúng “ngủ“. Nhờ việc này mà tách cua cũng dễ hơn.

Cách này áp dụng được cả với cua biển.

Lưu bản nháp tự động
Những con cua đồng thường rất khỏe và hiếu chiến. Nếu không áp dụng “mẹo” bóc tách, chúng sẽ luôn sẵn sàng kẹp lại bạn. (Ảnh minh họa).

2. Dội nước nóng

Hãy chắc chắn là bạn chọn được những con cua còn sống. Rửa chúng liên tục qua nước cho đến khi thấy không còn đục nữa. Trước khi tách cua, dùng nước nóng dội qua để các con cua “ngắc ngoải”, giúp cho việc bóc tách nhanh, dễ dàng và không còn lo bị kẹp nữa.

3. Dùng đũa khuấy

Rửa cua với một đôi đũa cũng là cách hay để chúng sạch hơn. Cách làm rất đơn giản, đổ nước vào chậu cua, dùng đũa khoắng liên tục theo vòng tròn. Rửa đi rửa lại nhiều lần cho sạch.

Sau vài vòng đảo, bạn sẽ thấy những con cua sẽ kẹp vào nhau. Chúng thường dính vào nhau rất lâu và chẳng còn kẹp bạn được nữa. Việc tách cua lúc này rất đơn giản mà lại nhanh.

Giáo dục Việt Nam cổ (1075-1919) và việc kế thừa tinh hoa nền giáo dục ấy

1. Nếu xét giáo dục theo nghĩa rộng nhất của từ ngữ này, thì phải khẳng định rằng, nền giáo dục Việt Nam bắt đầu từ thời các vua Hùng....

Mát trời ông Địa luôn!

Hình ảnh ông Địa bụng bự, gương mặt vui tươi, cười hớn hở dẫn đầu đoàn lân trong mỗi dịp Tết đến luôn tạo không khí náo nhiệt, rộn ràng....

Những ngộ nhận về Áo Dài Việt Xưa & Nay

Họa sĩ Cát Tường có phải là cha đẻ ra chiếc áo dài hiện đại? Năm 2006, sau khi đọc trong Thế Kỷ 21 (số 201 & 202) loạt bài...

Những hình ảnh đặc sắc về Hà Nội hơn một thế kỷ trước

Quán bar của người Pháp, Nhà máy rượu đầu tiên của Hà Nội, chân dung một ông quan… là những hình ảnh đặc sắc về Hà Nội trong ấn phẩm...

Vài bức ảnh gợi nhớ về Sông Sài Gòn xưa

Sông Sài Gòn có bến phà Thủ Thiêm, có bến Bạch Đằng với những thương thuyền tấp nập chuyển vận hàng hoá, đó là hình ảnh thật khó phai mờ...

Trả lời câu hỏi không rõ câu hỏi

Tại sao kỳ quặc thế? Vì các bạn trẻ muốn hỏi nhưng ngại không đặt thành câu hỏi, hoặc không biết để mà hỏi vì những vấn đề này thời...

Ảnh chân dung các nhà thơ Việt Nam phục chế bằng trí tuệ nhân tạo (AI)

Anh Phạm Sơn làm công việc liên quan đến AI trong lưu trữ, tư liệu, metadata (siêu dữ liệu), công nghệ truyền hình… nên anh hay chia sẻ về AI...

Cảng Đà Nẵng năm 1876 qua nhãn quan của nhà hàng hải Pháp

Jules-Léon Dutreuil De Rhins (1846-1894), người Pháp, là nhà địa lý học, nhà thám hiểm chuyên nghiệp, từng trải các lịch trình hàng hải viễn dương. Xuất thân từ École...

Mình ên nghĩa là gì?

Ca dao có câu: “Cút cụt đuôi ai nuôi mày lớn Dạ thưa bà, con lớn mình ên” Nguồn: https://ca-dao.com Theo “Từ điển từ ngữ Nam Bộ” của tác giả Huỳnh...

Nền giáo dục miền Nam ngày trước

GS.TS. Nguyễn Thanh Liêm nguyên là Hiệu trưởng Petrus Ký – Sài Gòn, Chánh Thanh Tra trưởng ban soạn đề thi của Bộ Giáo Dục trong những năm 1965-1967, Thứ...

Ba Tôi Và Đường Xưa Lối Cũ

Đường xưa lối cũ, Có bóng tre, bóng tre che thôn nghèo Đường xưa lối cũ, Có ánh trăng, ánh trăng soi đường đi Đường xưa lối cũ, Có tiếng...

Giai thoại về Ông Đỏ, Ông Đen

Tượng Ông Đỏ và Ông Đen ở chùa Nhạn Sơn được người Chăm tạo tác từ thế kỷ 13. Xung quanh hai pho tượng có một giai thoại lịch sử...

Exit mobile version