Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Mẹo khắc phục việc đứt tay do giấy cứa

Hỏi nhỏ nhé những anh chàng, cô nàng công sở. Mặc dù rõ ràng chẳng đụng đến dao, kéo… sếp giao cầm tập giấy tờ, hồ sơ đi photo chút thôi mà về chỗ đã thấy vết cứa ngọt lịm, rõ dài trên tay rồi.
Ôi “phát điên” không cơ chứ! Giờ thì vết đứt tay buốt quá thôi. Than thở với đứa ngồi bên cạnh, nó cười như được mùa rồi bảo thủ phạm của vết đứt chính là những tờ giấy kia.

Ai mà ngờ tờ giấy trông trong trắng, mỏng manh kia lại có thể “xin của bạn tí máu”

Chạy vạy khắp nơi xin chiếc urgo (băng dán vết thương) mà không có, bạn bỗng nhớ ra mẹo nhỏ học được trên mạng – đó là dùng son dưỡng môi bôi vào vết thương.
Bôi thử và ơ kìa, có công dụng thật ấy. Nhưng vì sao bôi son dưỡng môi, vết thương lại đỡ đau buốt nhỉ?
Đó là bởi vì trong son dưỡng môi có chứa sáp – giúp vết thương giảm đau. Đồng thời lớp sáp này bảo vệ vết cứa kia khỏi tiếp xúc với không khí bên ngoài, giảm thiểu hiện tượng đau nhức.

Còn lý do mà tờ giấy trông mong manh kia lại làm bạn bị đứt tay, buốt đến vậy thì cũng dễ hiểu cả thôi.
Vì giấy oặt ẹo, lại linh hoạt, mềm mỏng… nên dù vết thương nhỏ nhưng vết cứa lại có tiết diện rộng.

Không những thế, phần mép giấy khi được zoom lên vài trăm lần cho thấy cấu trúc răng cưa như hàm cá mập vậy. Vậy nên chẳng có gì khó hiểu lắm khi giấy cứa khiến ta đau buốt hơn.
Chốt lại, khi chẳng may bị đứt tay ở chốn công sở, văn phòng, bạn hãy bôi ngay chút son dưỡng môi vào vết thương… đảm bảo bạn sẽ bớt đau nhức ngay thôi.
Nếu không có son dưỡng môi thì một chút vaseline hay chút đá lạnh sạch cũng sẽ là trợ thủ đắc lực cho bạn đó nhé!

Ngô Sĩ Liên Còn Có Ẩn Ý Nào Khác Chăng?

Vấn Đề Về Các Sự Phân Biệt Trong Thế Kỷ Mười Lăm  Lời người dịch:  Tác giả công trình nghiên cứu này — một học giả Tây Phương hàng đầu...

Các đời thái hậu góp phần khiến nhà Lý sụp đổ

Nhà Lý bắt đầu từ khi Lý Công Uẩn lên ngôi vua vào cuối năm 1009, hiệu là Lý Thái Tổ. Năm 1010 Vua dời đô về thành Đại La...

Công cụ di chuyển của người Việt ngày trước

Bắt đầu từ thời phong kiến triều Nguyễn (1802-1945) vua chúa mỗi lần xuất cung đều dùng kiệu để đi lại. Sách Khâm định Đại Nam Hội điển Sự lệ, do...

Tại sao nói ba hồn bảy vía

Cụm từ "ba hồn bảy vía" tương đương với "tam hồn thất phách" (三魂七魄). Đây là một quan niệm của Đạo Giáo có ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam....

Toàn cảnh Hà Nội một thế kỷ trước nhìn từ máy bay

Những hình ảnh này được thực hiện ở Hà Nội trong khoảng năm 1926 – 1951 từ máy bay quan trắc của Pháp. Cầu Long Biên năm 1951. Phố Paul...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 23/25 – Gió thống nhứt

Ta thấy Nam Dương gọi Gió là ANGIN, Chàm cũng thế rồi cứ tưởng rằng là chủng Mã Lai không thống nhất về danh từ Gió, là danh từ cổ...

Nghi thức về TANG LỄ của người Hoa tại Sài Gòn – Chợ Lớn.

Là một dân tộc vốn coi trọng huyết thống gia đình, thân tộc, tang lễ là một sự kiện rất quan trọng trong gia đình người Hoa, những tang phục...

Nhớ thương quang gánh

“Cho con gánh mẹ một lần Cả đời mẹ đã tảo tần gánh con…” Mỗi khi nghe lời bài hát “Gánh mẹ” được nhiều ca sỹ thể hiện thành công,...

Chiếc trống đồng Đông Sơn lớn nhất Việt Nam

Trống đồng Sao Vàng thuộc loại I Heger muộn, có chiều cao 86 cm, đường kính mặt 116 cm. Hệ thống hoa văn trang trí trên trống mang những nét...

Đi tìm thời gian đã mất

BIỆT THỰ NGUYỄN VĂN HẢO Sài Gòn thường được biết đến như một vùng giao thoa của nhiều nền văn hóa, đất hứa của nhiều người. Từ những khách giang...

Những mẩu chuyện đáng suy ngẫm về người Sài Gòn

Lần đầu tiên lên Sài Gòn là để đi thi đại học. Tôi và một thằng bạn thi chung trường nên đi chung với nhau. Ở thì không lo vì...

Dân bè cá

Đêm! Ngôi nhà lênh đênh trên mặt nước. Anh ngồi ủ rũ bên mâm cơm lác đác vài cọng rau. Chị buồn hiu không nuốt nổi cơm vào bụng, tay...

Exit mobile version