Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Bím tóc thời nhà Thanh: Người từng trải lật tẩy sự thật kinh hoàng

Bím tóc ‘phiên bản đời thực’ này có lẽ sẽ khiến nhiều người ‘ngã ngửa’ khi biết sự thật.

Vào thời cổ đại, tóc là thứ cực kỳ quan trọng đối với mỗi người, và nó thậm chí còn được đưa vào thành một hình phạt. Theo đó, những ai mắc lỗi sẽ phải cắt tóc, theo ghi chép lại thì đây là một hình phạt rất nặng.

Chuyện kể rằng, trong thời Tam Quốc, các quan và binh lính của Tào Tháo phải đi qua một cánh đồng lúa mì, vì lợi ích của nhân dân, Tào Tháo đã ra lệnh không được giẫm đạp lên cánh đồng nếu không sẽ bị chặt đầu. Toàn bộ đoàn quân cẩn thận đi qua ruộng lúa nhưng con ngựa của Tào Tháo vì hoảng loạn nên đã hất ông xuống.

Vì chính mình đã ra lệnh nên Tào Tháo định dùng dao tự sát, nhưng được mọi người can ngăn, cuối cùng ông đã chọn cách cắt tóc như một hình phạt để làm gương cho binh lính.

Ngoài ra, việc cắt tóc còn mang ý nghĩa chia tay của nam nữ. Hoàng hậu thứ hai của Hoàng đế Càn Long nhà Thanh là Na Lạp Thị đã bị thất sủng do tự cắt tóc. Thời lời kể lại, việc bà tự xuống tóc thay cho lời đoạn tuyệt với mối tình với nhà vua bấy lâu nay.

Trong lịch sử, sau khi quân Thanh tiến vào hải quan, “lệnh cắt tóc” được thi hành ở các vùng đồng bằng miền Trung, quy định trên đầu chỉ để một kiểu tóc là gọt nửa đầu, sau gáy tết đuôi sam. Tương truyền khi ấy nhà Thanh có quy định ‘để tóc thì mất đầu, để đầu thì mất tóc’. Thậm chí đã có những thảm án: Hơn 170.000 người đã được bị giết và chỉ có 53 người già và trẻ sống sót vì làm trái quy định này.

Bim toc thoi nha Thanh: Nguoi tung trai lat tay su that kinh hoang
 Thường dân thời xưa với mái bím tóc ‘đặc trưng’ (Ảnh: QQ)

Với cách để tóc này, việc vệ sinh và chăm sóc tóc trở nên khó khăn hơn. Thông thường, tóc của Hoàng thất nhà Thanh được gội mỗi tháng một lần, hoặc có thể lâu hơn. Để chăm sóc tóc, họ dùng cách rắc vừng và lau bằng lòng trắng trứng để tóc giữ được màu đen và bóng.

Theo ghi chép, Từ Hi Thái hậu dùng tổ yến tốt nhất để ngâm tóc khi gội đầu, vì vậy Lão Phật gia giữ được mái tóc bóng đẹp không phải ai cũng có. Nhưng đối với dân thường, việc gội đầu là quá xa xỉ, họ thường nhảy xuống sông tắm, gội đầu và không sử dụng bất kỳ sản phẩm chăm sóc tóc nào.

Người dân thời nhà Thanh thường không gội đầu trong vài tháng. Có một câu chuyện được một phụ nữ người Mỹ đã ghi lại trong nhật ký rằng bím tóc của các quan chức triều Thanh rất sạch sẽ và chúng được chăm sóc tỉ mỉ nhưng bím tóc của những người dân thường thực sự rất bẩn, bà thậm chí còn cảm thấy buồn nôn và không dám ăn cơm sau đó.

Vào cuối thời nhà Thanh, những người trẻ tuổi tiếp xúc với văn hóa phương Tây đã cắt bỏ những bím tóc dài của mình. Đến những giai đoạn sau, họ đã ngừng giữ bím tóc dài và nhà nước ban hành ‘Lệnh cắt bím tóc’. Từ đó, nỗi ám ảnh về bím tóc của những người dân thường cuối cùng cũng được đặt dấu chấm hết.

Những loại pháo Tết từng khiến trẻ em Việt xưa phát cuồng

Dù đã bị cấm hơn 20 năm, tên các loại pháo như pháo đùng, pháo tép, pháo dây, pháo chuột… vẫn in dấu trong tâm trí thế hệ 8X trở...

Phạm Quỳnh – Người nặng lòng với nhà và canh tân văn hóa

Phạm Quỳnh được coi là người đi tiên phong trong việc dùng tiếng Việt để viết lý luận. Dương Quảng Hàm đánh giá các công trình của ông là đã "luyện cho...

Đánh cọp Gò Quao

Non trăm năm về trước, làn sóng người Việt từ Cần Thơ, Vĩnh Long đổ xuống Rạch Giá, Cà Mau để khai khẩn đất hoang. Họ đã gặp những trở...

Khoa Cử Việt Nam – Phần 2: Thi Đình – Chương hai: Nơi thi – Nghi thức

Thi Ðình là thi ở cung điện của vua, khi thi ở sân điện, sân rồng, ở cửa điện, khi ở hai dẫy hành lang (Tả Vu và Hữu Vu)...

Luận về khí tiết

Ở xã hội ta bây giờ mà nói đến khí tiết, người khá nghe thì lấy làm ngại, người xoàng nghe thì cho là đồ vứt đi. Người khá vẫn...

Đại ca Hai Miêng (Gò Công) và chuyện dân Cầu Muối lập miếu thờ

Đình làng Nam bộ cũng như Sài Gòn vốn được bà con trong làng góp công, của xây dựng để thờ vị thần Thành Hoàng phù hộ cho làng. Có...

Chân dung vua Gia Long

Để có những hình ảnh đáng tin cậy về vị vua sáng lập lại nhà Nguyễn, chúng ta cần nhiều ống kính khác nhau, từ những nguồn khác nhau. Những...

Những hình ảnh sinh động về khu vực trung tâm Sài Gòn năm 1968

Trường ngoại ngữ International House, ga Sài Gòn cũ, trường Trung học nữ sinh Gia Long… là những hình ảnh sinh động về khu vực trung tâm Sài Gòn năm...

Cha tôi trong giai điệu của nỗi nhớ

Tôi không nhớ rõ lần đầu mình nghe Hopefully sky ở đâu, tôi chỉ biết trái tim tôi đã run lên vì những lời ca ấy. Và khi cái se...

Sự khác biệt trong cách gọi con đầu lòng giữa hai miền Nam-Bắc

Ở miền Bắc, con đầu lòng được gọi là con cả (anh cả, chị cả, thằng cả, con cả) trong khi ở miền Nam và miền Trung, con đầu lòng...

Bún từ Bắc vô Nam

Phở và hủ tíu/hủ tiếu hiện quá phổ biến đối với dân ta. Hai món ấy dù đã Việt hoá tối đa song bắt nguồn từ Trung Hoa. Có ý...

Canh chua cá và tiếng ầu ơ…

Ra ngoài ao bắt lên con tra, xuống vườn rau bẻ vài cây rau ngổ, cắt nhánh bạc hà, hái trái me chua… Một nồi canh mùi thơm bốc lên...

Exit mobile version