Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Bộ bản đồ quý hiếm về 12 đô thị của miền Nam năm 1960

Năm 1960, hãng xăng dầu Standard-Vacuum Oil của Mỹ đã xuất bản bộ bản đồ Khoảng cách Đường bộ Nam Việt Nam dành cho khách du lịch.

Đáng chú ý, bộ bản đồ này có in bản đồ chi tiết các đô thị miền Nam năm 1960.

Tấm bản đồ khoảng cách đường bộ khu vực Nam Bộ trong bộ bản đổ khoảng cách đường bộ miền Nam năm 1960 của Standard-Vacuum Oil. Các ô nhỏ là bản đồ của thành phố Sài Gòn và các thị xã Biên Hòa, Vũng Tàu, Tây Ninh, Mỹ Tho, Cần Thơ.

Tấm bản đồ khoảng cách đường bộ khu vực miền Trung – Tây Nguyên trong bộ bản đổ. Các ô nhỏ là bản đồ của các thị xã Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt, Ban Mê Thuột.

Bản đồ thành phố Sài Gòn năm 1960 trích từ bộ bản đồ của Standard-Vacuum Oil. Phần tô màu vàng là khu vực các quận 1, quận 3, quận 4, quận 5, quận 6, quận 8 và quận 10. Dấu màu đỏ là vị trí các trạm xăng dầu của Standard-Vacuum Oil.

Bản đồ thị xã Huế với trung tâm là Kinh thành, khu Gia Hội và bờ Nam sông Hương.

Bản đồ thị xã Đà Nẵng thể hiện phần phía Bắc quận Hải Châu của TP Đà Nẵng ngày nay.

Bản đồ thị xã Cần Thơ tập trung vào phần phía Đông quận Ninh Kiều của TP Cần Thơ hiện đại.

Bản đồ thị xã Đà Lạt với hồ Xuân Hương là tâm điểm.

Bản đồ thị xã Nha Trang thể hiện khu vực bờ Nam sông Nha Trang, trung tâm thành phố Nha Trang hiện tại. Con đường ven biển là đại lộ Duy Tân, nay là đường Trần Phú.

Bản đồ thị xã Vũng Tàu tập trung vào khu vực Bãi Trước. Ô màu đỏ là nhà thờ Chính tòa Vũng Tàu.

Bản đồ thị xã Mỹ Tho thể hiện khu vực thuộc phường 1 và phường 7 của thành phố Mỹ Tho hiện tại.

Bản đồ thị xã Biên Hòa thể hiện khu vực thuộc địa phận các phường Quyết Thắng, Quang Vinh và Hòa Bình, trung tâm TP Biên Hòa ngày nay.

Bản đồ thị xã Ban Mê Thuột. Quốc lộ 14 trong bản đồ nay là Quốc lộ 17.

Bản đồ thị xã Quy Nhơn ứng với các phường Hải Cảng, Thị Nại và Lê Lợi của TP Quy Nhơn ngày nay.

Bản đồ thị xã Tây Ninh tập trung vào khu vực phường 2 TP Tây Ninh ngày nay.

Dòm sang nước láng giềng : Một thời kỳ khó khăn của chánh phủ Trùng Khánh

Từ hồi chánh phủ Tưởng Giới Thạch dời lên Trùng Khánh đến giờ, coi bộ chưa có hồi nào gặp cái tình thế khó khăn cho bằng hồi này hết,...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 18/25 – Việt = Rìu

Xin nhắc rằng trong lúc đang in quyển sử của chúng tôi thì có tin giấy sắp lên giá, nên hai biện pháp được thi hành ngay: I) Xén bớt,...

Diện mạo hoang sơ của Sài Gòn 1860 qua ảnh

Những hình ảnh do nhiếp ảnh gia Anh John Thomson thực hiện trong thập niên 1860 cho thấy một diện mạo còn rất hoang sơ của Sài Gòn… Hình ảnh...

6 cây cầu gắn liền với lịch sử Sài Gòn

Hơn 300 năm hình thành và phát triển, vùng đất Sài Gòn đã trải qua bao thăng trầm của lịch sử. Trong đó, những cây cầu đã gắn liền với...

Thế giới phi lý trong tiểu thuyết đô thị miền Nam trước 1975

Trong văn học Việt Nam, có một bộ phận cho đến tận bây giờ dường như vẫn chưa được các nhà nghiên cứu quan tâm thoả đáng. Đó là văn...

Kiến trúc độc đáo của đình Minh Hương Gia Thạnh ở Chợ Lớn

Ngoài ý nghĩa là một di tích của xã Minh Hương, nơi thờ tự hương hỏa của người Minh Hương, đình Minh Hương Gia Thạnh có giá trị về nghệ...

Năm con rồng nói về rồng Tây rồng Ta

Không chỉ khác nhau về hình dạng mà ý nghĩa của Rồng ở hai phương đều khác nhau. Quý vị cần đọc hết bài viết để tránh những hiểu biết...

Tò he – Nghệ thuật độc đáo của người Việt

Chẳng biết từ bao giờ tò he đã trở thành một trò chơi của trẻ em Việt, dân gian ta còn lưu truyền những câu đồng dao cổ về món...

Minh oan cho Petrus Ký về câu “Ở với họ mà không theo họ”

Có lẽ một trong những người gây nhiều tranh luận nhất trong lịch sử Việt Nam là ông Petrus Trương Vĩnh Ký (“Petrus Ký”).  Hơn một trăm năm sau ngày...

Về Bát Tràng nghe câu chuyện gốm sứ

Với hơn cả ngàn năm dựng nước và giữ nước, Việt Nam luôn tự hào là một quốc gia kiên cường, độc lập với những giá trị cố hữu lâu...

Diện mạo thành Bát Quái nổi tiếng Sài Gòn – Gia Định xưa

Mang kiến trúc độc đáo, thành Bát Quái là một công trình phòng thủ quan trọng, giúp các vua Nguyễn giữ vững an ninh vùng Gia Định trong một thời...

Họ Hồng Bàng và những vị thuỷ tổ của dân tộc Việt

Hai câu thơ ngắn dưới đây đã ghi sâu vào lòng dân tộc: “Dù ai đi ngược về xuôi, Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba”. Vấn đề nguồn gốc...

Exit mobile version