Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Dấu chấm giữa biển số xe 5 số có ý nghĩa gì?

Bạn có từng thắc mắc tại sao giữa biển số xe 5 số xuất hiện một dấu chấm ngăn cách 3 số đầu với 2 số cuối? Dấu chấm này không xuất hiện một cách ngẫu nhiên mà có ý nghĩa đằng sau. Dưới đây là một số lý giải về ý nghĩa của dấu chấm trên biển số xe.

1. Giúp chủ xe dễ nhớ hơn

Theo nghiên cứu khoa học, não bộ con người sẽ khó ghi nhớ 1 dãy số liền 5 số hơn so dãy số ngắn hơn. Vì vậy, việc chia dãy số 5 chữ số thành 2 cụm nhỏ gồm 3 và 2 số, được ngăn bởi dấu chấm sẽ giúp ta dễ ghi nhớ số biển xe hơn.

Điều này đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong khoảnh khắc tích tắc vài giây.

2. Tránh mua bán biển số đẹp

Khi còn lưu hành số xe bốn số cũ, nhiều người tin vào phong thủy đã cố gắng tìm mua bằng được biển số đẹp, từ quý để mong mang lại may mắn. Để tránh lặp lại tình trạng này với biển số xe 5 số, một dấu chấm đã được đặt vào giữa các con số nhằm phá số, hạn chế quan niệm về biển số đẹp.

3. Giúp mở rộng kho số cho các đăng kí xe mới

Một số ý kiến cho rằng, việc đặt dấu chấm trong các biển số xe 5 số là nhằm giúp mở rộng kho số cho các đăng kí xe mới trong tương lai. Khi đó, nếu cần bổ sung kho số mới thì chỉ cần thay đổi vị trí dấu chấm chứ không cần mở rộng lên 6 con số mà không lo trùng với các số cũ.

Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục

Quàng trường đông kinh nghĩa thục xưa
Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục nằm ở phía Đông Bắc hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội, là đầu nối các phố Lê Thái Tổ, Hàng Đào, Hàng Gai, Đinh Tiên...

Cảng Đà Nẵng năm 1876 qua nhãn quan của nhà hàng hải Pháp

Jules-Léon Dutreuil De Rhins (1846-1894), người Pháp, là nhà địa lý học, nhà thám hiểm chuyên nghiệp, từng trải các lịch trình hàng hải viễn dương. Xuất thân từ École...

Huyền thoại, minh triết và 4000 năm văn hiến

  I – Bốn nghìn năm văn hiến Đây là một câu nói phổ biến trong dân gian và trở thành một đề tài tranh luận của các nhà chuyên...

Nho giáo, Phật giáo và Lão giáo thời Lý – Trần

Sau hơn một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, với chiến  thắng Bạch Đằng năm 938, nước ta đã bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc...

Một thời đại học

Mươi năm trước có dịp đi qua chốn cũ thì vật đổi sao dời (Hương Lộ 14 nay là đường Lũy Bán Bích), không còn thấy nhà máy đâu nữa....

Tổng quan về âm nhạc cổ truyền của Việt Nam

Nhạc cổ truyền đối với chúng ta là một loại nhạc xưa được truyền tụng cho tới ngày nay. Tân nhạc là loại nhạc mới. Mới ở đây là nghĩa...

Cú pháp tiếng Việt

I. Cú Pháp Cú pháp là phép tắc dùng các tiếng để đặt câu văn cho chỉnh. Cú pháp là linh hồn của ngôn ngữ. Muốn viết văn cho đạt...

Nguồn gốc chữ Đường ở nhiều hiệu thuốc người Hoa?

Nếu để ý, bạn sẽ thấy nhiều hiệu thuốc của người Hoa đều gắn chữ Đường. Việc này xuất xứ từ câu chuyện của một trong những thầy thuốc danh...

Nguyên sử – Liệt truyện – Ngoại Di – An Nam

Nước An Nam, đất Giao Chỉ ngày trước vậy. Nhà Tần chiếm thiên hạ, đặt các quận Quế Lâm, Nam Hải, Tượng. Nhà Tần mất, Nam Hải Úy Triệu Đà...

Những Bát Phở Việt Nam

Trận tuyết đầu mùa đã đến sớm và tan trước ngày Lễ Giáng Sinh trên vùng Tây Bắc. Năm nào cũng thế, anh chỉ mong tuyết rơi thật nhiều đúng...

Mát trời ông Địa luôn!

Hình ảnh ông Địa bụng bự, gương mặt vui tươi, cười hớn hở dẫn đầu đoàn lân trong mỗi dịp Tết đến luôn tạo không khí náo nhiệt, rộn ràng....

Một vài tiếng gọi trẻ con

Bài "Bình Ngô đại cáo" có câu: "Đến nỗi đứa trẻ ranh như Tuyên Đức, nhàm võ không thôi; lại sai đồ nhút nhát như Thạnh, Thăng đem dầu chữa cháy" (1). Trong...

Exit mobile version