Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Những bức tranh nổi tiếng thế giới đã được phục chế như thế nào?

16 bức tranh nổi tiếng thế giới được phục chế bởi các chuyên gia tài năng và nền văn minh nhân loại nên cảm thấy biết ơn vì họ đã mang lại sự sống cho chúng, một lần nữa.

Một người phục chế các tác phẩm nghệ thuật giống như một “bác sĩ phẫu thuật thần kinh”, nghĩa là không được phép để xảy ra bất kỳ một sai sót nào dù nhỏ nhất. Nếu bạn chọn sai dung môi để loại bỏ đi lớp vecni cũ, bạn có thể vô tình loại bỏ luôn lớp sơn gốc trên tấm vải. Việc khôi phục các tác phẩm nghệ thuật là một công việc không được phép vội vàng và bạn phải thực sự cẩn thận trong khi thực hiện. Đây là lý do tại sao một bức tranh nổi tiếng thế giới có thể mất tới 6 tháng để khôi phục chỉ 1 inch của toàn bộ tác phẩm.

16 bức tranh nổi tiếng thế giới trước và sau khi được phục chế

Woman in Red (1618) đã ở dưới một lớp vecni dày trong 200 năm cho đến khi Philip Mold loại bỏ nó và cho thế giới thấy được bản gốc trông giống như 400 năm trước tới 99%.

Chuyên gia phục chế sử dụng một giải pháp đặc biệt để rửa đi lớp vecni nhưng không làm hỏng lớp sơn gốc của bức tranh nổi tiếng thế giới

Nhờ bàn tay khéo léo của chuyên gia phục chế, bức chân dung đen tối và ảm đạm này của hai chị em sinh đôi từ thế kỷ XIX đã sáng bóng trở lại.

Bức tranh ban đầu vẽ Chúa Kitô của Jan van Hemessen (thế kỷ XVI) theo như thị hiếu thời bấy giờ cho rằng nó đã quá khiêu khích. Vì thế mà người phục chế bức tranh gốc ban đầu đã sơn màu tối và thêm vào quần áo cho Chúa Kitô. Hôm nay, chúng ta có thể thấy bản gốc một lần nữa.

Bức chân dung của Isabella Romola de Medici (thế kỷ XVI) gần như đã bị phá hủy dưới dạng một trò giả mạo bởi vì một người phục chế vào thế kỷ XIX. Nó đã bị thay đổi hoàn toàn so với nguyên tác ban đầu.

Bức chân dung sau khi được phục hồi vào thế kỷ XIX (trái) so với bản gốc được khôi phục (phải)

Bức tranh này của Valerian Babadin (trong thế kỷ XIX – XX) đã được đưa vào để phục hồi trong tình trạng khủng khiếp, nó gần như bị nhàu nát và những nếp gấp đã khiến cho tác phẩm bị biến dạng.

Bức chân dung của Công chúa Henrietta của Anh (1665) đã được phục hồi từ lớp vecni và bụi bẩn cũ, và tất cả các thiệt hại đã được khắc phục.

Một bức chân dung cuối thế kỷ thứ mười tám của một cô gái đã được phục hồi từ lớp vecni cũ. Trông diện mạo mới của nó thực sự nhẹ nhàng và bay bổng, giống như bản gốc ban đầu mà người họa sĩ đã thể hiện.

Chân dung Charles Dickens, tác phẩm này đã từng bị thất lạc (1843) và lần đầu tiên mọi người nhìn thấy nó là trong một cửa hàng bán đồ lặt vặt ở Nam Phi. Giờ đây tác phẩm đã được cứu khỏi nấm mốc và hiện nguyên trạng thái ban đầu của nó.

Bức chân dung Emma Gaggiotti (thế kỷ XIX) đã được phục hồi và lớp vecni cũ đã được gỡ bỏ. Việc bảo tồn kém đã dẫn đến nhiều hậu quả tai hại cho tác phẩm này.

Sau khi phục hồi, bạn có thể cảm thấy lâu đài tắm trong ánh sáng buổi sáng ở tác phẩm này.

Thời gian thực sự đã gây thiệt hại cho bức chân dung được vẽ bằng sơn dầu này nhưng người phục chế đã trả nó về hình dáng ban đầu một cách xuất sắc.

Bức tranh Hoàng tử Henry bí ẩn 400 tuổi trông như thế nào trước và sau khi loại bỏ lớp vecni cũ?

Bức tranh Catherine của Alexandria, thế kỷ XIX

Đây là kết quả của công việc được thực hiện bởi nhà phục chế nghệ thuật Tây Ban Nha, Jose Nieva. Ông đã mang một bức tranh baroque tuyệt vời trở lại với cuộc sống!

Sau khi loại bỏ vecni cũ, bức tranh có màu sắc tươi sáng trở lại.

Đạo thờ Mặt Trời của Bách Việt

Qua nhiều vài biết của tôi, chúng ta đã biết Đại Tộc Việt là Người Mặt Trời thái dương rạng ngời. Như thế hiển nhiên Bách Việt thờ phượng mặt...

Tìm hiểu về dân ca Việt

Dân ca Việt Nam là một thể loại âm nhạc cổ truyền, qua việc truyền khẩu, truyền ngón các bài dân ca, mỗi người diễn xướng có quyền ứng tác...

Lịch sử trồng lúa Việt Nam

1. TỔNG QUAN Nguồn gốc và phân bố cây lúa luôn là đề tài tranh luận nóng bỏng của các nhà khoa học và khảo cổ học thế giới. Tuy...

Nguồn gốc truyện tích Thánh Gióng

Truyện Thánh Gióng là một câu chuyện nổi tiếng trong kho tàng truyện cổ của người Việt, hầu như bất cứ người Việt nào, từ già đến trẻ, đều biết...

Hình ảnh Việt Nam cuối thế kỷ 19 trong sách cổ của Pháp

Cùng xem những hình ảnh quý giá về Việt Nam được in trong ấn phẩm “Xứ Bắc Kỳ xưa – 1890-1894” (Le viewx Tonkin – 1890-1894) của tác giả Claude...

Biểu tượng Tiên-Rồng

Hiện nay người Việt rất hãnh diện và tự hào nhận mình là con Rồng Cháu Tiên. Các tộc phía nọc, dương Lửa mẹ nhận mình là Con Tiên Cháu...

Tại sao chúng ta phải tỏ ra quyền lực với người nghèo?

Tôi vẫn nghĩ giá trị của một người to lớn và khó đong đếm hơn bất cứ khối lượng tài sản nào họ sở hữu. Tôi cũng nghĩ hành động...

Ông tổ nghề mại dâm rốt cuộc là ai?

Nguyễn Du miêu tả trong Truyện Kiều, đoạn Mã Giám Sinh đưa Kiều về giao cho Tú bà, Tú bà bắt Kiều quỳ lạy tổ, như sau: “Giữa thì hương...

Những bức ảnh về Việt Nam thời Pháp thuộc

Những bức ảnh dưới đây là hình minh họa trong cuốn sách có tựa đề “Đông Dương sâu kín” (L’Indochine Profonde) của tác giả Pháp J. P. Dannaud xuất bản...

Không phải Nga và Mỹ, đỉnh cao chế tạo xe tăng là Israel

Mặc dù không phải là mẫu xe tăng được xuất khẩu rộng rãi và có tính phổ biến, nhưng Merkava là mẫu xe tăng chiến đấu chủ lực gần như...

Ngô Vũ Vương – Ngô Quyền – Và trận Bạch Đằng lừng danh thiên hạ

Ngô Quyền (chữ Hán: 吳權; 12 tháng 3 năm 898 – 14 tháng 2 năm 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương (前吳王) hoặc Ngô Vũ...

Để móng tay dài là một cách khẳng định địa vị xã hội ở Việt Nam thời thuộc địa

Móng tay dài là hình ảnh không hiếm gặp ở Việt Nam thời thuộc địa. Trong xã hội cũ, để móng tay dài là một cách khẳng định địa vị...

Exit mobile version