Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Lốp xe đua F1 đặc biệt như thế nào?

Lốp xe là phần duy nhất của chiếc xe F1 tiếp xúc với mặt đường trong suốt chặng đua nên nó phải chịu lực tác động rất lớn và nhiệt độ cao. Vì vậy, một chiếc lốp xe bình thường có thể chạy được hàng ngàn kilomet, nhưng một chiếc lốp xe đua chỉ chạy được khoảng 100km.

Khi xe đạt tốc độ cao nhất, bánh xe có thể quay với tốc độ 3.000 vòng/phút, lúc đó do lực ma sát nên nhiệt độ lốp xe ở điểm tiếp xúc với mặt đường có thể lên tới 125ºC.

Do hoạt động của lốp xe chịu ảnh hưởng rất lớn bởi nhiệt độ và áp suất hơi. Để loại bỏ hoàn toàn sự ảnh hưởng này, lốp xe F1 được bơm căng bằng không khí khô có độ ẩm bằng 0%. Thậm chí, để có thể tính toán chính xác sự thay đổi áp suất khi nhiệt độ thay đổi, nhiều đội đua còn dùng khí trơ nitơ bơm vào lốp xe.

Trong cuộc đua, lốp xe sẽ nóng dần lên do lực ma sát rồi ổn định ở một nhiệt độ nào đó, thường là khoảng 70-80ºC. Do vậy lốp xe đua F1 được thiết kế để hoạt động tối ưu ở nhiệt độ cao. Các đội đua thường dùng một loại chăn điện đặc biệt để “hâm nóng” cả 4 lốp xe khoảng 2-3 tiếng đồng hồ trước giờ đua để đảm bảo chúng hoạt động tốt ngay ở những vòng đua đầu tiên.

Lưu bản nháp tự động

pxhere

Thông thường, lốp xe F1 có 2 loại chính:

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 22

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem.

Tìm hiểu về văn hóa miền Tây – Phần 2

Vào Việt Nam Ơi để thấy đám giỗ miền Tây ấm cúng và chan chứa tình người
Phong tục và tập quán Tục thờ cúng Ông Bà Tổ Tiên và ngày giỗ Thờ ông bà là một bổn phận và nhiệm vụ trọng đặc thù của người...

Sài Gòn năm xưa – Kỳ 2/9 – Danh từ Sài Gòn

Tình hình kinh tế Đàng Trong
Cuộc mở mang bờ cõi giải quyết xong, nay bắt qua tìm hiểu về lai lịch đất Sài Gòn.  Về danh từ “SÀI GÒN” Đại Nam Quốc Âm Tự vịcủa...

Tần kiếm – Trí tuệ vượt bậc của người xưa!

Kiếm đồng được sử dụng phổ biến vào thời Tiền Tần. Vào thời Xuân Thu và Chiến Quốc, kỹ thuật đúc kiếm cổ đại đã đạt đến đỉnh cao. Thanh...

Nhận xét sơ qua về quyển Từ điển Tiếng Việt 1992

Chuyện Đông chuyện Tây thường dẫn Từ điển tiếng Việt 1992 của Viện Ngôn ngữ học do Hoàng Phê chủ biên. Xin cho biết lý do của việc vận dụng...

Miền Bắc Việt Nam năm 1998 qua 65 bức ảnh

Khám phá cuộc sống ở Hà Nội và nhiều tỉnh thành khu vực phía Bắc năm 1998 qua loạt ảnh tuyệt vời du một du khách Đức thực hiện. Đền...

Đà Lạt những năm 1989-1990 qua ống kính Doi Kuro

Loạt ảnh khó quên về Đà Lạt thập niên 1990 được đăng tải trên trang Facebook của nhiếp ảnh gia Nhật Bản Doi Kuro. Bên trong một quán cà phê...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 3

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Đường sắt răng cưa Tháp Chàm – Đà Lạt: Nhìn lại một nỗi đau

Sau 1975 tuyến đường sắt răng cưa Tháp Chàm – Đà Lạt bị phá. Các đầu máy bán lại cho Thụy Sĩ rẻ như phế liệu và đau đớn thay....

Trọn bộ 270 bức ảnh về Hà Nội năm 1991-1993 của Hans-Peter Grumpe – Phần 1

Hàng trăm khoảnh khắc đời thường bình dị ở Hà Nội đầu thập niên 1990 đã được nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe ghi lại một cách vô cùng...

Thất Phúc Thần – 7 vị thần may mắn của Nhật Bản

Nhật Bản có nhiều vị thần ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tinh thần của người dân nước này, trong đó có Thất phúc thần tượng trưng cho sự may mắn...

Những hình ảnh quý giá về Chợ Lớn năm 1950

Vào năm 1950, nhiếp ảnh gia Carl Mydans của tạp chí Life đã thực hiện một loạt ảnh sinh động về khu vực Chợ Lớn trong chuyến đi Việt Nam của mình....

Exit mobile version