Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tại sao chúng ta lại nôn?

Tại sao chúng ta lại nôn? Là để thưởng thức lại chiếc bánh vừa ăn? Ghê quá! Không phải như vậy.

Ói hai nôn mửa là sự tống tháo thức ăn trong dạ dày qua đường miệng. Nghe có vẻ kinh tởm nhưng đây là cơ chế giúp bảo vệ cơ thể khỏi thực phẩm độc hại mà chúng ta có thể ăn phải.


Ói hai nôn mửa là sự tống tháo thức ăn trong dạ dày qua đường miệng.

Hành động nôn được điểu khiển bởi một phần của não bộ được gọi là area postrema hay vùng nhận cảm hóa học. Khi nó “chỉ thị” dạ dày thanh lọc chất độc, một số thay đổi sẽ xảy ra trong cơ thể chúng ta.

Đầu tiên, nước bọt tiết ra nhiều hơn bình thường để bao phủ hàm răng giúp bảo vệ chúng khỏi axit dạ dày. Sau đó, nhịp tim và nhịp thở của chúng ta dần tăng lên. Cuối cùng, các cơ dạ dày và cơ bụng đẩy ngược thức ăn lên thực quản dẫn đến nôn mửa.

Có nhiều lý do khiến chúng ta nôn.

Phổ biến nhất là do ngộ độc thực phẩm, say tàu xe, bị cúm dạ dày, hay mang thai…

Trong một số trường hợp, chúng ta có thể nôn mửa do ăn quá nhiều, căng thẳng, chấn thương đầu, gặp vấn đề về tai, hay tiêu thụ quá nhiều rượu bia, thuốc…

Dinh thự cổ tráng lệ bậc nhất Sài Gòn xưa

 Do quy mô quá to lớn với nhiều phòng ốc nên người Sài Gòn còn gọi dinh thự của chú Hỏa là căn nhà 99 cửa… Tọa lạc tại số...

Bá Đa Lộc có cứu sống Nguyễn Ánh?

Về công trạng của Bá Đa Lộc đối với vua Gia Long, có hai điểm được hầu hết các sử gia thuộc địa hết sức đề cao: 1- Mặc dù...

Người Việt ăn bằng đũa tự bao giờ?

Tục ăn bằng đũa của người Việt có từ bao giờ? Việt Nam không phải quốc gia duy nhất trên thế giới có văn hóa dùng đũa. Các nước châu...

Nguồn gốc các triều đại Lý và Trần

Về vấn đề nguồn gốc của triều Lý Trần, thì dựa trên một số ghi chép lịch sử, đã xuất hiện luồng quan điểm cho rằng đây là các triều...

Vì sao anh em nhà Tây Sơn “nồi da xáo thịt”?

Ba anh em nhà Tây Sơn, từ nhỏ đến lớn, đối với nhau trọn niềm thương yêu. Vậy, nguyên nhân nào khiến Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ rạn nứt tình...

Lăng Ông Bà Chiểu, chốn linh thiêng của người Hoa

Bạn nên nhớ cái đình Minh Hương Gia Thạnh ở Chợ Lớn Tết vắng hoe, người Tàu ít đi, họ chỉ đi chùa Tàu cúng, vậy mà Lăng Tả Quân...

Nhân quả báo ứng của người ăn mày mù lòa

Ngày nọ, một người ăn mày mù bị một đứa trẻ dùng côn gỗ đánh vào trán làm sưng lên một cái u. Anh ta dùng tay sờ lên chỗ...

Bộ sưu tập ấn ngà của vua Tự Đức

Nổi tiếng là ông vua hay chữ, vua Tự Đức có hẳn một bộ ấn ngà được chế tác rất tinh xảo, khắc những lời răn đầy ý nghĩa về...

10 câu châm ngôn tinh túy lưu truyền trong giới cao nhân

Có đôi khi, nhìn vào những trí huệ và cảm ngộ về cuộc đời của người khác, chúng ta có thể cảm thụ được, ít nhất cũng làm thay đổi...

Thử viết lại cổ sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam từ thời Mê Linh liệt nữ trở về trước luôn là sự khơi gợi khám phá và thách thức cho bản thân tôi. Bằng những con...

Sông trong tiếng Việt

Trong tiếng Việt có nhiều chữ để chỉ dòng nước chảy giữa đôi bờ từ nguồn, nhập vào một dòng nước lớn hơn, hoặc chảy đến vào một hồ nước...

Nghề xẻ gỗ, cắt tóc của người Việt xưa

Ngoài những nghề truyền thống như sĩ, nông, công, thương, sách "Nhiếp ảnh hiện thực và Việt Nam cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20" còn ghi lại hình...

Exit mobile version