Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tại sao con người không có đuôi?

Nhiều loài động vật bậc cao có đuôi. Ngựa sử dụng đuôi để đuổi ruồi trong khi chim có đuôi để điều hướng khi bay. Vậy còn chúng ta thì sao? Tại sao con người lại không có đuôi?

Trang Howstuffworks cho biết theo giải thích của khoa học, có một số lý do loài người đi lại mà không có đuôi ve vẩy.

Không như động vật bốn chân – như mèo – sử dụng đuôi để cân bằng, con người đi bằng hai chân và sử dụng một hệ thống khác để tránh bị ngã. Trọng lực của chúng ta đi dọc xuống xương sống và chúng ta không cần một phần phụ khác để cân bằng trọng lượng khá lớn của đầu chúng ta.


Con người không còn cần đến đuôi để sống sót.

Chúng ta cũng không cần có một chiếc đuôi để neo mình trên cành cây hoặc đu từ cây này sang cây khác trong rừng như các loài linh trưởng khác (mặc dù nếu truyền cành được như thế cũng sẽ rất thú vị).

Thêm nữa, là con người không còn cần đến đuôi để sống sót. Vậy là chúng ta đã từng có đuôi? Câu trả lời là đúng vậy. Và theo một góc độ nào đó thì nay chúng ta vẫn còn có nó. Chúng ta mỗi người đều có một series các đốt sống xương cùng được hợp nhất, được gọi là xương cụt, ở phần cuối của xương sống. Đây là dấu tích còn sót lại từ những ngày tổ tiên chúng ta có đuôi.

Trong các loài linh trưởng khác, xương cụt vẫn dẫn đến một cái đuôi phát triển đầy đủ. Và con người tiếp tục mọc lên một cái đuôi phôi khoảng 30 ngày phát triển trong tử cung, nhưng phần phụ này trong nhiều trường hợp bị teo lại trước khi sinh.

Trong một số trường hợp cực kỳ hiếm gặp, một số trẻ em sinh ra có đuôi thực sự. Đây là một dạng lại giống – một đặc điểm của tổ tiên xa xưa ngẫu nhiên tái xuất hiện. Thông thường, những chiếc đuôi này chỉ dài vài centimét và được phẫu thuật cắt bỏ ngay sau khi được sinh ra và nó không ảnh hưởng gì đến sức khoẻ của đứa trẻ sau này.

Hẻm phố Sài Gòn

Sài Gòn có hàng trăm con đường mặt tiền sôi động suốt ngày đêm, thể hiện nhịp sống khẩn trương không một phút giây ngừng lặng của đô thị lớn...

Quân Cờ Đen – Kỳ 2/3 – Cơn thịnh nộ của Lưu Vĩnh Phúc

Trong khi các biến cố này đang diễn ra tại Bắc Việt, quan hệ giữa Trung Hoa và Pháp không đứng yên một chỗ. Ngày 10 tháng Tám, năm 1883,...

Nhịp sống trên đường Catinat thời Pháp thuộc

Sinh hoạt của đường Catinat vào những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX được tác giả Nguyễn Liên Phong miêu tả sinh động trong Nam kỳ phong...

Thục Phán: người Việt hay hoàng tộc nước Thục?

Vấn đề nguồn gốc của Thục Phán đã gây tranh cãi trong nhiều năm qua, nguồn sử liệu cho rằng Thục Phán là vương tử nước Thục chạy xuống mà...

Tục lệ Cúng Đất ở Huế

Mẹ già lút cút lui cui Mua gà cúng đất đất xui mẹ giàu (Ca dao Huế) Hiện nay trong nhiều gia đình ở Huế vẫn duy trì tục Cúng...

Những chiếc muôi đồng của người Việt cổ

Với người Việt ta ngày nay, muôi là vật dụng để múc canh, phổ biến đến mức chẳng nhà nào thiếu. Chỉ có điều kiểu dáng của muôi giờ đây...

Bất học lễ, vô dĩ lập

Lễ là chuẩn mực của xã hội, là cái gốc của việc con người hành đạo “nhân” (nhân từ). Cổ nhân dạy: “Bất học lễ, vô dĩ lập”, ý nói một người mà...

Rắn và tục thờ thủy thần của người Việt

Trong nền văn hóa của nhiều dân tộc trên thế giới cũng như Việt Nam, rắn là con vật có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đối với phong tục, tín...

Lam Phương và những tình khúc trong âm nhạc

Văn nghệ sĩ lớp trước thường có những chuyện tình bên lề để tô điểm cho cuộc sống và làm nguồn cảm hứng sáng tạo. Điều này cũng dễ hiểu:...

Tết xưa của người Việt

Một cái Tết nữa sắp đến. Trẻ con vẫn háo hức vì đứa nào đứa ấy đều chờ đợi để được diện quần áo mới, được lì xì. Còn những...

Trà Tầu và ấm Nghi Hưng

Uống trà tàu vốn dĩ phổ thông thời trước, đến nay đã trở thành hiếm hoi trong xã hội Việt Nam. Thanh niên ngày nay chỉ mường tượng được cái...

Tờ Tiền 100 USD In Hình Chân Dung Ai?

Một số người đoán có lẽ đó là một vị Tổng thống nào đó của Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ (!) Nhiều người Việt rất “mê” tờ 100 đô-la của...

Exit mobile version