Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tại sao đàn ông có râu?

Tại sao đàn ông có râu, trong khi phụ nữ và trẻ em thì không có? Mục đích của bộ râu “xồm” này là gì?

Con người gần như là loài động vật có vú duy nhất không có lông bao phủ toàn thân, vì chúng ta đã có quần áo làm thay nhiệm vụ giữ ấm.

Nhưng râu thì sao? Tại sao chúng ta lại có râu? Và tại sao chỉ đàn ông mới có râu, còn phụ nữ và trẻ em thì tuyệt nhiên không có?

Lý do chính xác vì sao đàn ông có râu là đây - Ảnh 1.

Các nghiên cứu trước kia đã từng lý giải điều này, cho rằng đàn ông mọc râu là để thu hút phái nữ, tăng khả năng tìm kiếm bạn tình. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng mục đích chính của việc mọc râu chỉ là để trở nên tự tin và “gấu” hơn khi đối diện với những nam nhân khác.

Và không chỉ râu, giọng nói cũng là một đặc điểm tiến hóa để phục vụ cho chuyện này. Để chứng minh, các nhà khoa học tại Anh đã thực hiện một nghiên cứu trên 20 đàn ông và 20 phụ nữ. Các ứng viên sẽ được yêu cầu đánh giá mức độ “gấu” và mức quyến rũ của 6 người đàn ông.

Còn riêng với râu, thậm chí yếu tố này còn không gây ảnh hưởng đến mức đánh giá sự quyến rũ. Tuy nhiên, một người từ không râu khi nuôi râu sẽ trở nên “có uy” hơn.

Lý do chính xác vì sao đàn ông có râu là đây - Ảnh 3.

Trên thực tế, có một số nghiên cứu trước kia cho rằng phụ nữ thích đàn ông có râu, nhưng tất cả đều không đủ bằng chứng. Hơn nữa, nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nhiều phụ nữ thấy đàn ông phải mày râu nhẵn nhụi mới là đẹp.

Chính vì vậy, các nhà khoa học đã đưa ra một khả năng khác. Cụ thể, trong vấn đề sinh sản, chúng ta không đơn giản đẹp là được mà còn phải cạnh tranh với những cá thể cùng giới tính. Và đây chính là lý do vì sao đàn ông cần phải mọc râu.

Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên và tự do thương mại ở Nam Bộ

Tư tưởng tự do thương mại, từ đó dẫn đến sự thịnh vượng của Sài Gòn, khởi nguồn từ tầm vóc của một con người vĩ đại: Chúa Sãi. Chúa...

Bợm già mắc bẫy cò ke là gì?

Cò ke là một loại thân thảo. Có hai loại cò ke: loài dây leo có tên khoa học là Grewiea astropelata và loài thân đứng có tên là Grewia...

Người viết thư mướn cuối cùng ở Sài Gòn

Công việc của ông Dương Văn Ngộ gắn liền với Bưu điện Trung tâm Sài Gòn, tòa kiến trúc cổ kinh được xây dựng từ năm 1886 với nhiều đặc...

Trương Vĩnh Ký – Người giữ lửa cho tiếng nói Nam Kỳ

Quyển Chuyện Đời Xưa của Trương Vĩnh Ký là quyển sách bán chạy nhứt và đi vào lòng dân chúng nhiều nhứt trong số hàng trăm tác phẩm của nhà văn nầy....

Lễ cúng giỗ vào ngày nào?

Lễ cúng giỗ vào đúng ngày mất hay trước ngày mất một ngày? Có người cho rằng phải cúng vào ngày đang còn sống (tức là trước ngày mất), có...

So sánh giữa bom Nguyên tử và bom Hạt nhân

Bom Nguyên tử - atomic bomb, sau đó là bom Hạt nhân- nuclear bomb, bắt đầu được nghiên cứu và chế tạo vào cuối Thế Chiến thứ Hai, nhằm tạo...

Việt Nam có 2 tượng Phật  dài nhất châu Á

Tổ chức Kỷ lục châu Á đã công nhận Việt Nam có 2 tượng Phật dài nhất châu Á: Tượng Phật nằm trên đỉnh núi dài nhất châu Á ở...

Sài Gòn năm xưa – Kỳ 4/9 – Xác định vị trí

Có cả thảy mấy vị trí mang tên “Sài Gòn” và tùy thời đại xoay hướng đổi chỗ như thế nào? 1. Prei Nokor,Sài Gòn của Cổ Cao Miên, trước...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 13

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Khám phá chiếc đồng hồ cổ nhất ở nhà thờ Đức Bà Sài Gòn

Nhà thờ Đức Bà là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Thành phố Sài Gòn, một trong những công trình kiến trúc độc đáo của Sài Gòn, điểm...

Thành ngữ “Cá châu chim lồng”

Câu thành ngữ ám chỉ cảnh sống bó buộc, tù túng, mất tự do. Chuyện kể: Ngày xưa, có một nhà giàu nọ rất chơi thích chơi chim cảnh. Người...

Áo dài xưa-nay và những ngộ nhận

Họa sĩ Cát Tường có phải là cha đẻ ra chiếc áo dài hiện đại ? Năm 2006, sau khi đọc trong Thế Kỷ 21 (số 201 & 202) loạt bài khẳng...

Exit mobile version