Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tại sao nút nguồn các thiết bị điện tử đều là biểu tượng này?

Nút nguồn của các thiết bị điện tử đã trở nên quá quen thuộc với chúng ta, nhưng có bao giờ bạn thắc mắc vì sao nút nguồn lại là biểu tượng này chưa?

Tất cả các thiết bị điện tử từ di động, đến tivi, máy tính xách tay, máy giặt, lò vi sóng… đều mang biểu tượng này tại nút nguồn.

Nhưng đảm bảo rằng, tất cả chúng ta dường như không biết biểu tượng này mang ý nghĩa gì? Có nguồn gốc từ đâu?


Biểu tượng nút nguồn trên laptop.

Bạn thấy biểu tượng nút nguồn ở khắp mọi nơi. Thậm chí có thể nói đó là biểu tượng phổ biến nhất được sử dụng trong thế kỷ này. Mỗi ngày, bạn bật và tắt điện thoại di động, TV, máy tính xách tay, lò vi sóng, máy giặt, hoặc bất kỳ thiết bị điện tử khác và bạn thấy biểu tượng này trên nút nguồn.


Biểu tượng nút nguồn trên điều khiển tivi.

Nhìn kĩ biểu tượng này chúng ta dễ dàng nhận thấy có một gạch ngắn lồng vào một vòng tròn. Thực ra nó chính là số 1 được lồng vào bên trong số 0.


Biểu tượng nút nguồn trên điện thoại.

Trước đây, những nhà kỹ sư khi mới bắt đầu đánh dấu nút nguồn mở, tắt đã sử dụng hệ nhị phân để phân biệt. Đương nhiên trong hệ thống nhị phân, 1 có nghĩa là “mở” và 0 có nghĩa là “tắt”.

Cho đến năm 1973, dựa trên nền tảng này “Hội đồng thiết bị điện tử thế giới” đã quyết định lấy hình ảnh cách điệu hóa số 0 và số 1 lồng vào nhau để chỉ trạng thái standby cho tất cả các thiết bị điện tử.


Biểu tượng nút nguồn phổ biến.

Nhưng sau đó một thời gian, tổ chức IEEE (một tổ chức danh tiếng trong lĩnh vực điện tử) đã quyết định thay đổi định nghĩa của biểu tượng trên bằng cách phức hợp cho nó chức năng nguồn (có khả năng mở hoặc tắt) cho tất cả các thiết bị điện tử.

Và đó cũng chính là câu trả lời cho việc tại sao các nút nguồn của thiết bị điện tử đều mang biểu tượng trên.

Ai là tác giả sách Dã sử bổ di?

Sách Dã sử bổ di không ghi tên tác giả và năm soạn. Nguyên bản bằng chữ Hán, được Nguyễn Huy Thức dịch sang tiếng Việt (1). Sách được đánh...

Trung thu ở Hà Nội năm 1926

Xưởng làm bánh Trung thu trên phố Hàng Đường, con tò he bằng bột gạo, đồ chơi bằng thiếc ở phố Hàng Thiếc… là loạt ảnh đặc sắc về Tết...

Yểm nhĩ đạo linh – Bịt tai trộm chuông

Chúng ta thường nghe câu: “Lừa mình dối người”, hàm ý chỉ người dối trá với người khác và cũng tự dối trá với chính mình. Thành ngữ “Bịt tai...

Con người đất Nam Kỳ

Nam Kỳ là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam. Tên gọi này do vua Minh Mạng...

Tại sao phải có phù dâu

Tục lệ xưa cần có phù dâu vì hôn nhân cưỡng ép, do cha mẹ định đoạt, nhiều nơi lại có nạn tảo hôn, thông thường thì "Nữ thập tam...

Cháo lòng Sài Gòn

Bây giờ đi ăn cháo lòng tôi rụt rè gọi tim thôi, không dám rờ tới gan, ruột, dồi gì hết mà vẫn vừa ăn vừa hồi hộp. Cả cơ...

Kiến trúc sư Châu Á duy nhất đạt giải Khôi Nguyên La Mã

Với nhiều công trình nổi tiếng để lại như dinh Độc Lập (nay là Hội trườngThống Nhất), Viện Hạt Nhân Đà Lạt, Viện ĐH Huế, Đại Chủng Viện Đà Lạt,...

Lịch sử đá banh thời Việt Nam Cộng Hòa

Lịch sử 100 năm Túc Cầu Việt Nam Dân tộc Việt Nam xưa nay vốn có truyền thống thượng võ, nên rất coi trọng việc rèn luyện cơ thể hằng...

Chị Dậu thời nay…

Em có biết còn biết bao nhiêu chị Dậu ở cái đất nước này đang đi buôn lậu thân thể của họ khắp thế giới hay không? Có những chị...

Câu chuyện tình đẹp thời trước 1975

Ba tôi qua đời bất ngờ năm 1964, nhỏ em út còn trong bụng Má. Tôi phải nghỉ học, tìm việc làm ngày đêm để phụ giúp Má tôi nuôi...

Xem tướng qua khoảng cách giữa 2 đầu lông mày

Xem tướng lông mày là một trong những phần xem tướng quan trọng nhất, có thể cho biết tài năng thiên bẩm của người đó và cả vận mệnh sau...

Đi đường gặp đám tang nên như thế nào?

Hồi mới tiếp quản thủ đô (1954) chúng tôi đã chứng kiến nhiều đám tang rất nghiêm túc, trật tự. Mọi người đi đường đều tự giác tuân thủ kỷ...

Exit mobile version