Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tại sao tay phụ nữ lại lạnh hơn tay nam giới?

Các nhà khoa học Cambridge đã kiểm tra sự khác biệt bằng cách đặt tay vào băng trong 3 phút. Và chính khối lượng cơ thể là điều làm cho tay của người đàn ông ấm hơn phụ nữ và trẻ em.

Phụ nữ và trẻ em được khuyến cáo cần phải đặt tay vào túi nhiều hơn vì đây là hai đối tượng ít cơ bắp hơn, làm như vậy để tạo ra nhiệt giữ ấm cho cơ thể.

Người ta thường hay nói: “Người có bàn tay lạnh là người sở hữu một trái tim ấm áp”.

Tuy nhiên, theo các nhà khoa học, phụ nữ có thể có bàn tay lạnh hơn nam giới vào những thời điểm lạnh giá trong năm.

Phụ nữ và trẻ em được khuyến cáo cần phải đặt tay vào túi nhiều hơn vì đây là hai đối tượng ít cơ bắp hơn, làm như vậy để tạo ra nhiệt giữ ấm cho cơ thể.

Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Cambridge đã thử nghiệm điều này bằng cách yêu cầu mọi người đặt tay xuống nước đóng băng trong ba phút.

Phụ nữ và trẻ em là những đối tượng ít cơ bắp nên dễ bị lạnh.
Phụ nữ và trẻ em là những đối tượng ít cơ bắp nên dễ bị lạnh.

Những người có nhiều cơ bắp hơn sẽ thấy bàn tay của họ ấm lên nhanh hơn, dựa trên hình ảnh chụp bằng một máy ảnh hình ảnh nhiệt.

Thật ngạc nhiên khi các chuyên gia cho rằng chất béo quan trọng hơn trong việc làm ấm tay khi người ta cảm thấy lạnh.

Tác giả chính của nghiên cứu, Stephanie Payne, chia sẻ: “Nhận thức được tác động của thành phần cơ thể đối với mức độ lạnh tay của bạn là rất quan trọng. Ví dụ, phụ nữ và trẻ em là những đối tượng ít cơ bắp, vì vậy để đối phó với thời tiết lạnh, họ cần những công cụ hỗ trợ đắc lực như găng tay”.

Nghiên cứu của một nhóm các nhà nhân chủng học sinh học là lần đầu tiên của loại hình này và đã sử dụng 114 tình nguyện viên sẵn sàng lao xuống nước lạnh.

Tác giả chính nghiên cứu cho biết: “Tay có tỷ lệ diện tích bề mặt tiếp xúc lớn, có thể là một thách thức để duy trì sự cân bằng nhiệt trong điều kiện lạnh. Chúng tôi muốn nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước cơ thể và thành phần cơ thể đối với tổn thất nhiệt và sản sinh lại nhiệt nơi bàn tay để xác định xem chúng có ảnh hưởng đến nhiệt độ và sự khéo léo của bàn tay trong điều kiện lạnh hay không”.

Những người tham gia từ 18 đến 50 tuổi bao gồm sinh viên đại học và người dân địa phương. Thử nghiệm lần đầu tiên đã giúp cho các thống kê quan trọng được thực hiện và thành phần cơ thể được phân tích để đo lượng chất béo và cơ bắp.


Chất béo quan trọng hơn trong việc làm ấm tay khi người ta cảm thấy lạnh.

Tốc độ ấm lên của bàn tay của các tình nguyện viên được đo và ghi bằng máy ảnh hình ảnh nhiệt.

Bà Payne, nghiên cứu sinh tiến sĩ và tổ chức National Geographic Young Explorer, đã nghiên cứu về các cộng đồng người trên toàn cầu, họ cho biết: “Chúng tôi luôn nghĩ rằng chất béo (hoạt động như chất cách nhiệt) là yếu tố quan trọng nhất trong điều hòa nhiệt, và nó thực sự là cơ quan đóng vai trò rất quan trọng.

Cơ thể là một hệ thống sống động và tuyệt vời, chúng sử dụng cơ tạo ra sức nóng để giữ ấm cho cơ thể, bao gồm cả bàn tay”.

Trên khắp thế giới, một số cộng đồng đã thích nghi để đối phó với tình trạng lạnh trầm trọng, ví dụ như bằng cách ngăn máu chảy đến tay rất nhanh để đảm bảo giữ được nhiệt cho cơ thể.

Người Inuit có xung tuần hoàn máu để chống lại sự tê cóng.

Nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Nhân chủng học Hoa Kỳ.

Nguồn gốc chữ Đường ở nhiều hiệu thuốc người Hoa?

Nếu để ý, bạn sẽ thấy nhiều hiệu thuốc của người Hoa đều gắn chữ Đường. Việc này xuất xứ từ câu chuyện của một trong những thầy thuốc danh...

Con gái Đề Thám trở thành con nuôi của Paul Doumer

Bà Hoàng Thị Thế là con nuôi của Tổng thống Pháp Paul Doumer và người làm chứng ở đám cưới là thượng nghị sĩ toàn quyền các thuộc địa và...

Bình phong long mã – biểu tượng văn hóa độc đáo ở Huế xưa

Từ xa xưa, xứ Huế được mệnh danh là mảnh đất văn hiến, cố đô với nhiều tinh hoa hội tụ, tuy nhiên một điều không phải ai cũng biết...

Nghĩa của từ Hảo hán

Thường có câu hỏi, tại sao người Việt lại hay dùng thành ngữ "Nam tử Hán đại trượng phu" hay dùng từ "Hảo hán" để khen một người khác? Chẳng...

Bình nước ngoan cố của Bồ Tát Quán Âm

Chiếc bình nước của Quán Âm, một bảo vật nơi Thiên giới, luôn được Đức Bồ Tát mang theo bên mình, nhưng chỉ vì xuất hiện tư tâm nên đã...

Nguồn gốc của những cây đèn đồng Đông Sơn

Đầu thế kỷ trước, nhà khảo cổ học Thụy Điển O.Janse phát hiện ra cây đèn đồng hình người ở Thanh Hóa vào năm 1935, rồi sau đó 24 năm,...

Nguồn gốc dân tộc Việt Nam

Nhờ tiến bộ của Di truyền học (DNA), phải chăng đã đến lúc chúng ta có thể khẳng định được nguồn gốc của dân tộc Việt Nam? PHẦN DẪN NHẬP...

Ông Táo lên chầu Trời

Hàng năm, vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch, là ngày Táo Quân cưỡi cá chép bay về trời để trình báo mọi việc lớn nhỏ xảy ra trong gia...

Giải mã bài hát ‘huyền bí’ Bắc kim thang cà lang bí rợ

Trải qua thời gian dài, người lớn không còn kiên nhẫn để giải thích cho con trẻ hiểu về truyện cổ tích kia, thế nên bài đồng dao “bắc kim...

Con Nghê – Linh vật thuần tính Việt

Hai linh vật đặc thù của văn hóa Việt Nam là chim Hạc và con Nghê, thế nhưng trong khoảng hai trăm năm gần đây, ta thường thấy rồng và...

Tự điển tiếng Việt Đổi Đời – Kỳ 1 – Từ Vần A-C

Đôi Lời Phi Lộ: Bất cứ một dân tộc nào nếu đã hình thành một nền văn học, đều có hai loại văn chương bác học và văn chương bình...

Người phương Tây thán phục vua Gia Long – “Con người phi thường”

Về những kiến thức mà vua Gia Long Nguyễn Ánh học được từ phương Tây, chính sử trong nước không nhắc đến. Thế nhưng những ghi chép của người phương...

Exit mobile version