Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Vì sao hổ tướng Trương Phi mở mắt trừng trừng khi ngủ?

Trên thể giới, một số trường hợp được ghi nhận có khả năng ngủ không nhắm mắt giống như các cao thủ võ hiệp thời xưa. Nguyên nhân khiến những người có khả năng đặc biệt như trên khiến nhiều người bất ngờ.

Nhiều người biết đến những câu chuyện, giai thoại hay truyền thuyết nói về cao thủ thời xưa ngủ không nhắm mắt. Một số quan niệm xưa cho rằng những người ngủ mở mắt để không bỏ lỡ điều gì trong lúc ngủ hay kịp thời phát hiện kẻ thù khi họ tới gần…

Trong số này nổi tiếng là câu chuyện về người anh hùng Trương Phi trong Tam Quốc Diễn Nghĩa có khả năng đặc biệt là ngủ mở mắt.

Cứ ngỡ đây chỉ là câu chuyện không có thật. Trên thực tế, các nhà khoa học đã tìm được một số trường hợp ngủ không nhắm mắt. Khoa học gọi hiện tượng này là nocturnal lagophthalmos.

Những người mắc nocturnal lagophthalmos gây chú ý khi đi ngủ với đôi mắt mở to giống như đang thức.

Ngay bản thân người ngủ không nhắm mắt cũng không hề nhận biết được bản thân có thói quen ngủ đặc biệt như vậy.

Các chuyên gia cho biết khoảng 20% người dân thế giới có thói quen ngủ mở mắt.

Trước sự việc này, các chuyên gia đã thực hiện các nghiên cứu nhằm tìm ra nguyên nhân khiến một số người ngủ không nhắm mắt.

Sau một thời gian nghiên cứu, các chuyên gia phát hiện những nguyên nhân khiến một số người ngủ không nhắm mắt gồm: chấn thương ở hộp sọ, bệnh tuyến giáp, bệnh về di truyền hay vấn đề với da xung quanh mí mắt…

Những trường hợp ngủ mở mắt có thể khiến hai mắt bị xước, đỏ, khô, nhạy cảm với ánh sáng, ngủ không ngon giấc.

Để bảo vệ đôi mắt, các bác sĩ và giới chuyên gia khuyên người ngủ không nhắm mắt hãu bôi thuốc mỡ hay thuốc nhỏ mắt hay đến bệnh viện để được điều trị đầy đủ.

Sài Gòn năm xưa – Kỳ 5/9 – Các địa danh ban đầu

2)- Con đường thủy thứ nhì là Kinh Chợ Lớn cũng gọi là Kinh Tàu Hũ (Arroyo Chinois). Vùng Chợ Lớn thưở nay buôn bán thạnh vượng một phần lớn là...

Hình ảnh trắng đen quý hiếm về đường phố Sài Gòn 1970

Trong chuyến đi Sài Gòn năm 1970,  Jerry Bosworth đã ghi lại những hình ảnh để đời ở thành phố này. Đường Trương Minh Giảng. Trên đường Trần Hưng Đạo....

Cao Bằng và Lạng Sơn năm 1993 – Phần 2

Thác Bản Giốc hùng vĩ, làng buôn lậu trên biên giới Việt – Trung, những cung đường “không đi nổi”… là loạt ảnh khó quên về Cao Bằng và Lạng...

Cô ba sài gòn là ai?

Có đến hai người phụ nữ nổi tiếng xinh đẹp giai đoạn cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX cùng mang cái tên gần giống nhau là Ba...

Biết đủ thì không nhục, biết dừng thì không nguy

Một người nếu muốn được niềm vui, thì phải có trí huệ sống cho những phút giây hiện tại. Quá trình tìm kiếm niềm vui, cũng chính là quá trình không...

Lăng mộ của vua Khải Định

Cho đến nay kiến trúc lăng Khải Định vẫn còn gây ra nhiều ý kiến trái ngược trong giới nghiên cứu vì sự độc đáo, khác lạ chưa từng có...

Cuộc sống ở Sài Gòn – Chợ Lớn năm 1904

Tắm ngựa ở rạch Tàu Hủ, đám tang trên đại lộ Charner, nhà thờ Huyện Sĩ khi đang xây dựng… là loạt ảnh tư liệu đặc sắc về Sài Gòn...

Ý nghĩa và vai trò của bát quái trong phong thủy

Hiện nay, có rất nhiều gia đình thường sử dụng bát quái ở trước cửa nhà với mục đích là tránh những điều không may mắn và thu hút tài lộc. Thế...

“Chiêu độc” Mỹ nhân kế !

Hiểu nôm na Mỹ nhân kế có nghĩa là kế dùng gái đẹp, cùng với Không thành kế (Kế thành trống), Khổ nhục kế, Tẩu vi thượng kế..., Mỹ nhân...

Catinat – Phiên y – Tự do… Dăm hồi ức

Đường Tự Do, xưa gọi là Catinat, nay có tên là Đồng Khởi. Nhưng có lẽ không mấy ai biết người Hoa trong Chợ Lớn từng gọi đường này là...

9 điểm đến ớn lạnh nhất Sài Gòn

Ít ai biết rằng, hầu hết các địa điểm này ở Sài Gòn đều gắn liền với những câu chuyện thương tâm, oan khuất ngút trời. Vì thế, ít người...

Chợ sách cũ

Chốn vắng thực tại Tôi sống trong quận 15 hai thập niên, nơi công viên Georges-Brassens có một chợ lồng mà lúc xưa gọi Chợ Ðồ Tể vì là nơi...

Exit mobile version