Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Vì sao kẹo bạc hà khiến ta “thông mũi mát họng”

Cùng tìm hiểu sự thật đằng sau sức hấp dẫn không thể chối từ tinh chất bạc hà bên trong các loại kẹo.

Kẹo bạc hà luôn được coi là một trong những lựa chọn hàng đầu khi bạn muốn trở nên tập trung và tỉnh táo hơn trong công việc. Dù mùa hè hay mùa đông, những viên kẹo bạc hà vẫn luôn đem lại cho chúng ta cảm giác mát lạnh, sảng khoái đến khó tả. Vì sao lại như vậy?


Ăn kẹo bạc hà…


…và tận hưởng cảm giác “thông mũi mát họng” như có quạt thổi trong người

Theo nhà thần kinh học David McKemy thuộc Đại học Nam California, cây bạc hà đã sử dụng thủ thuật để “đánh lừa” não bộ, gây nên cảm giác the mát, sảng khoái.


Lá cây bạc hà

Cụ thể, tinh chất bạc hà có trong các loại kẹo sẽ kích hoạt một số thụ thể trên dây thần kinh cảm nhận lạnh. Dây thần kinh này truyền tín hiệu tới trung ương thần kinh, khiến não bộ tin rằng chúng ta đang cảm thấy mát lạnh trong cổ họng.


Sảng khoái tới mức bay bổng là cảm giác của không ít người khi được ăn kẹo cao su bạc hà

Nhờ hiệu ứng trên mà cơ thể bị “đánh lừa” rằng bạn đang cảm thấy mát mẻ, dễ chịu. Hệ quả là sau khi ăn kẹo bạc hà, nhịp thở được điều hòa và bạn cảm thấy sảng khoái hơn. Đồng thời, giống như khi uống nước lạnh, ăn kẹo bạc hà xua tan một phần cơn khát cũng như làm trí não trở nên tỉnh táo, tập trung hơn. Đây là kết quả của một nghiên cứu khác vào năm 1990.


Đồ uống có hương bạc hà cũng có tác dụng giải khát nhanh và tốt hơn nước thông thường

Họ Lý trong dòng lịch sử Việt Nam

Từ gương đồng họ Lý ở Giao châu Họ Lý được coi như một trong số ít dòng họ xuất hiện sớm nhất trong lịch sử Việt Nam. Bằng chứng...

Sinh viên xếp hàng đợi cơm từ thiện: Khó khăn hay lười biếng?

Hình ảnh nhiều sinh viên, bạn trẻ đứng xếp hàng đợi cơm từ thiện được một tài khoản Facebook đăng tải đã nhận về nhiều tranh cãi. “Ai cũng biết...

Ngôi chùa cổ ở Bình Định

Chùa Thập Tháp Di Đà có tuổi đời trên 300 năm, là địa điểm du khách không nên bỏ qua khi khám phá mảnh đất Bình Định. Nằm ở xã...

Sài Gòn những năm 50 qua ống kính người nước ngoài

Vẻ hoa lệ của Sài Gòn xưa không chỉ được người Việt biết đến, mà còn được người nước ngoài ngưỡng mộ. Điều đó được thể hiện qua những bức...

Nét thú vị trong “ca dao Hán Việt”

Trong kho tàng ca dao Việt Nam có một số ca dao nửa Việt, nửa Hán đọc lên rất lý thú và dường như ít được nhắc đến trong chương...

Hình phạt với quan gây án oan thời nhà Nguyễn

Điều 374 Luật Gia Long quy định: Quan xử án sửa đổi khẩu cung, cố ý thêm bớt tội cho người thì bị cách chức, khiến người bị oan phải...

Loạt ảnh hiếm có về nữ sinh Đồng Khánh ở Huế năm 1942

Trường Đồng Khánh là ngôi trường của các thiếu nữ con nhà quyền quý ở Huế thời thuộc địa. Nữ sinh Đồng Khánh nổi tiếng về sự quý phái và...

Quân Cờ Đen – Kỳ 3/Hết – Cuộc chiến tranh Trung – Pháp 1884-1885

Với sự từ bỏ của Trung Hoa bá quyền cổ xưa của nó trên Việt Nam câu chuyện của chúng ta đã đến hồi kết cuộc, nhưng ngay trong Việt...

Chiến thắng Bạch Đằng (9/4/1288)

Đến nay nước sông vẫn chảy hoài  Mà nhục quân thù khôn rửa  TRƯƠNG HÁN SIÊU -Phú sông Bạch Đằng Bấy giờ là thế kỷ XIII. Từ những thảo nguyên...

Nhỏ mà không học lớn làm MC

Câu nói đùa này không biết nhập vào đầu tôi từ bao giờ mà mỗi lần nghe thiên hạ bàn chuyện gẫu về MC tức người dẫn chương trình, nó...

Mặt trái của nền nho học Việt Nam

"Cái lối thơ phú ca ngâm, nắn một chữ cho hay, dùng những điển cho lạ, rung đùi lắc gối như lối học ngày xưa đã vì thế mà làm...

Người nhẫn nhịn mới có thể làm việc lớn

Trong “Nhẫn Kinh” viết: “Người có thể làm Tể tướng là dựa vào tài năng của họ, người ấy có thể làm đại thần ở chốn triều đình là bởi vì...

Exit mobile version