Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Vì sao nhiều bảo tàng không cho chụp ảnh với đèn flash

Nhiều bảo tàng thường treo bảng ngăn không cho du khách quay phim hay chụp hình với đèn flash. Nguyên nhân được họ giải thích là đèn flash có thể khiến các sắc tố nhạy cảm với ánh sáng của tác phẩm bị kích thích để phát sinh phản ứng hoá học, làm phá vỡ cấu trúc. Vì vậy, ánh sáng trong bảo tàng luôn được kiểm soát 1 cách cẩn thận nhất nhằm giảm thiểu thiệt hại. Dù vậy, một số chuyên gia ngày nay cho rằng nếu đèn flash máy ảnh có gây ra thiệt hại nào cho các tác phẩm nghệ thuật, thì việc tắt đèn chiếu sáng sớm hơn vài phút mỗi ngày có thể bù đắp cho các thiệt hại đó.

Trong khi các thiệt hại gây ra cho tranh ảnh hoặc các tác phẩm bởi đèn flash còn đang là vấn đề cần nghiên cữu kỹ lưỡng hơn thì về mặt kinh tế, bảo tàng có 2 lý do rất rõ ràng để hạn chế du khách chụp ảnh với đèn flash hoặc thậm chí là không cho chụp ảnh. Thứ 1, việc có quá nhiều người dừng lại để chụp ảnh sẽ khiến cho lượng khách tham quan bị giới hạn, nhiều người không thích đám đông và việc phải xếp hàng quá lâu để chờ mua vé vào tham quan cũng sẽ khiến cho nhiều du khách bỏ cuộc. Thứ 2, việc chụp được các bức ảnh hiện vật sẽ khiến cho khách tham quan không còn nhu cầu mua các món đồ lưu niệm – một khoản thu không nhỏ đối với các viện bảo tàng bên cạnh tiền bán vé.

https://www.sciencefocus.com/science/why-is-flash-photography-banned-from-most-museums/

Cà phê Sài Gòn thời ấy

Sài Gòn” Môt Thời Để Yêu Và Một Thời Để Nhớ Cho Những Ai Đã Lớn Lên Và Cắp Sách Đến Trường Ở Sài Gòn… Bạn đã uống cà phê...

Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh là gì?

“Nhất nghệ tinh nhất thân vinh. Đa nghệ tinh tất linh linh”. Có lẽ là câu nói vui mà người đời bảo với nhau nghe, khi bàn luận về cái...

Gian lận thi cử trong lịch sử phong kiến Việt Nam

Trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam, gian lận trong thi cử bị xử tội rất nặng, người vi phạm có thể bị bắt làm nô lệ,...

Cơm vua

Xưa kia trẻ con trong làng chơi trò kéo cưa mà hát cơm vua, cơm làng: Kéo cưa lừa xẻ, Thợ khỏe cơm vua , Thợ thua cơm làng, Thợ nào...

Lịch sử tên “Sài Gòn”

Cái tên ‘Sài Gòn’ đã có trên 300 năm và từng được dùng để chỉ một khu vực với diện tích khoảng 1 km² (Chợ Sài Gòn) có đông người...

Tản mạn về phở Sài Gòn

Phở là một đặc sản của miền Bắc, người ta cho rằng nó chỉ mới xuất hiện ở Sài Gòn vào những năm 1951-1952, cùng một thời gian với hai...

Tàng Thư lâu – Nơi lữu trữ văn bản của người Việt do triều Nguyễn sáng lập

Tàng Thư lâu được xây dựng vào năm Ất Dậu, năm Minh Mạng thứ 6 (1825), tại phường Doanh Phương trong kinh thành Huế, theo chủ trương của vua Minh...

Con Rùa của hồ con Rùa ở đâu?

Nhiều bạn đi ngang qua Hồ Con Rùa cứ thắc mắc tại sao hồ lại có tên là Hồ Con Rùa nhưng không thấy rùa đâu. Kiến trúc hồ con...

Bánh su sê hay bánh phu thê?

Trong lễ cưới có nhiều lễ vật, nhưng không thể thiếu bánh "Su sê", nguyên xưa là bánh "Phu thê", một số địa phương nói chệch thành bánh "Su sê"....

Đồng dao và trò chơi trẻ em của người Việt

Đồng dao và trò chơi trẻ em dân tộc thiểu số thuộc các khu vực như miền núi phía Bắc, miền Trung – Tây Nguyên, đồng bằng Nam Bộ đã...

Hà Nội thập niên 1990 qua ảnh

Hà Nội thập niên 1990 hiện lên đầy sức sống trong ảnh của Philip Jones Griffiths, người được thế giới biết đến với nhiều bức ảnh kinh điển về cuộc...

Đại Nhảy Vọt

Đại Nhảy Vọt (Great Leap Forward) là một chiến dịch được phát động trong giai đoạn 1958 -1961 bởi các nhà lãnh đạo Trung Quốc, đặc biệt là Mao Trạch...

Exit mobile version