Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ải Lang là gì?

Ải: cửa nơi biên giới, lang: chó sói. Ðây nói về phân của con chó sói.

Ngày xưa, mỗi khi có giặc người ta thường đốt phân chó sói để cấp cáo cho triều đình biết. Phân chó sói khói bốc thẳng lên trời mà không bị gió đánh bạt đi. Nghĩa bóng: có giặc.

Người ta thường đốt khói bằng phân chó sói ở chòi cao (phong hoả đài) để báo động, về sau từ này được dùng để chỉ bọn giặc giã quấy phá biên cương.

Vào thời Trung Quốc cổ đại, phong hoả đài là một công trình quan trọng trong hệ thống phòng thủ, dùng khói lửa để truyền báo thông tin tình hình quân địch. Phong hỏa đài thường được xây dựng ở những nơi hiểm yếu hoặc tuyến đường giao thông quan trọng, nó được dùng để đề phòng sự xâm lược của kẻ thù. Vào ban ngày nếu có thông tin về quân địch thì quân lính lập tức đốt phân của chó sói, khói của nó sẽ bay thẳng lên và ngưng tụ ở trên cao mà không tản đi mất, do đó được gọi là khói sói. Ban đêm nếu phát hiện tình hình của quân địch thì người ta đốt lửa cảnh báo, binh lính trên các đài kế tiếp lần lượt đốt lửa theo, hết đài này đến đài khác, tin tức về quân địch nhờ thế được nhanh chóng truyền đi hàng trăm dặm, để các nơi khác gấp rút đưa quân tiếp viện hoặc chuẩn bị phòng ngự.

Bến kình tăm bặt, ải lạng khỏi tàn.

Về đâu, những bài hát đồng dao?

Tuổi thơ chúng tôi lớn lên cùng những câu hát đồng dao giản dị, mộc mạc, chứa đựng một tâm hồn trong trẻo, một cái nhìn hồn nhiên trước cuộc...

Thành Nam – Trọng trấn của cả nước ở Nam Định

Đến đầu thế kỷ 19, Sơn Nam Hạ vẫn là một trong những trọng trấn của cả nước. Năm 1822, trấn Sơn Nam Hạ đổi thành trấn Nam Định. Năm...

Kịch bản phá hủy Liên Xô khi Stalin qua đời của CIA

Ở Mỹ người ta hy vọng rằng sau cái chết của Stalin, ở Liên Xô sẽ xảy ra khủng hoảng chính trị, họ có thể lợi dụng nó vào những...

Giải mã điềm báo hắt xì hơi (nhảy mũi) theo giờ bạn cần biết

Có khi nào cơ thể bạn đang ở trạng thái bình thường nhưng đột nhiên lại cứ hắt hơi, nhảy mũi liên tục không? Theo nghiên cứu khoa học, hắt...

Chuyện tình Ông + Bà Sài Gòn

Chuyện rằng từ thuở xa xưa Ông bà ta đã dây dưa ái tình Bởi thế nên tục truyền rằng: Ông Lãnh, Ông Tạ, Ông Đồn Ba người bạn thiết...

Hoàn cảnh ra đời bài hát “Đêm Thánh Vô Cùng” – bài hát quen thuộc đêm Giáng Sinh được dịch ra 140 ngôn ngữ

200 năm qua, cứ vào mỗi đêm Giáng sinh, giai điệu bài thánh ca kinh điển Silent Night – vốn quen thuộc với người Việt Nam với cái tên Đêm...

Đường Lâm – ngôi làng cổ nổi tiếng nhất Việt Nam

Xét về quy mô kiến trúc, làng cổ Đường Lâm chỉ đứng sau phố cổ Hội An và phố cổ Hà Nội. Đây là làng cổ đầu tiên ở Việt...

Ai vái lạy ai?

Vái lạy là phép xã giao thời xưa, không chỉ dùng khi cúng tế mà người sống cũng lạy nhau..."Đời xưa vua đối với bày tôi, bố vợ đối với...

Tứ Bất Tử – Tín ngưỡng độc đáo của người Việt

Trước khi các tôn giáo lớn định hình trên mảnh đất hình chữ S, người Việt đã phát triển tín ngưỡng của riêng mình. Ngoài thờ gia tiên, tổ nghề,...

Tìm hiểu lại danh xưng “Lạc” vương và “Hùng” vương

Theo truyền thống người Việt Nam, danh xưng “Hùng vương” bao đời nay đã được lưu truyền qua truyền khẩu và thư tịch, tuy nhiên vào đầu thế kỷ XX,...

Góp ý về từ “Đốc”

Kiến thức ngày nay, số 231 có bài “U em” (tr. 22, 23) làm tôi rất cảm động. Xin được chia sẻ với tác giả một cách chân thành và...

Khám phá Sài Gòn năm 1970 qua ảnh

Chùa Vĩnh Nghiêm đang được xây dựng, phụ nữ và trẻ em trong Thảo Cầm Viên, câu lạc bộ golf ở sân bay Tân Sơn Nhất… là loạt ảnh Sài...

Exit mobile version