Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Câu “nhàn cư vi bất thiện” xuất xứ từ đâu?

Câu “nhàn cư vi bất thiện” xuất xứ từ đâu? Có người lại bảo là “nhàn cư vi bất tiện”, có đúng không?

Xuất xứ của câu “Nhàn cư vi bất thiện” là thiên “Đại học” trong sách Lễ ký. Nguyên văn đầy đủ là: “Tiểu nhân nhàn cư vi bất thiện” nghĩa là kẻ tiểu nhân (hễ) ở không (thì hay) làm điều xằng bậy. Nguyễn Đăng Thục đã luận về vấn đề này như sau: Vậy người biết đạo-lý luôn luôn nội tỉnh, tự soi xét lấy mình khi ngồi không một mình, không để cho những tư tưởng gian tà nó tiêm nhiễm vào, và đột nhiên, một ngày kia thấy nó bùng khởi, với một sức mạnh không sao cản trở được nữa. Bấy giờ nó số (sic) đẩy mình như trôi theo giòng (sic) nước. Ấy sở dĩ tại sao mà người quân tử phải luôn luôn thận kỳ độc (cẩn thận giữ mình khi chỉ có một mình – AC). Thận kỳ độc để nội tỉnh, chứ không như tiểu nhân nhàn cư vi bất thiện”.

Pétrus Ký, ngôi trường lớn của nhiều thế hệ Sài Gòn

Nhắc đến trường Trung học Pétrus Ký là nhắc đến niềm tự hào của nhiều thế hệ từng học ở một ngôi trường nổi tiếng của Sài Gòn. Sài Gòn...

Dì ghẻ

Người ta đóng đinh vào người bà cái danh xưng "dì ghẻ", người ta lớn tiếng, ỉ ôi trước sự tham lam và dơ bẩn của bà. Nhưng thực chất...

Thiên táng là gì?

Ngày xưa có người đi làm ăn ở xa nhà, dọc đường chẳng may bị cảm nắng. Cảm gió mà chết đột ngột, có người cùng đi hoặc người qua...

Đôi nét về nghệ thuật tranh lụa Trung Hoa

Trước khi phát minh ra giấy vào vào thời Đông Hán (thế kỷ 1), hội họa Trung Hoa được thực hiện trên lụa là chủ yếu. Lụa được căng ra...

Nhạc sỹ Lê Trọng Nguyễn

Lê Trọng Nguyễn (1926-2004) là một nhạc sĩ nổi tiếng, với ca khúc Nắng Chiều. Ông sinh ngày 1/5/1925 tại Điện Bàn tỉnh Quảng nam. Cha mất sớm, mẹ ông...

Những hình ảnh ít người biết về Sài Gòn – Chợ Lớn năm 1938 – 1939

Dinh Xã Tây, bến xe ngựa bên chợ Bến Thành, Cầu Xóm Chỉ… là những hình ảnh đặc sắc về Sài Gòn – Chợ Lớn năm 1938 – 1939 do...

Nguyên Sa – Từ thơ qua nhạc

Khi những người yêu thơ Nguyên Sa thì không một ai không biết đến tên Ngô Thụy Miên, một nhạc sĩ phổ thơ của Nguyên Sa đạt đến đỉnh điểm...

Huình Tịnh Của và pho Quốc Âm Tự Vị của ông

Xây đắp cho văn quốc ngữ trong buổi đầu ở Nam kỳ, ngoài Trương Vĩnh Ký còn một người nữa cũng đáng kể là Huỳnh Tịnh Của (thường ký tên...

Sài Gòn – Chợ Lớn thập niên 1920

Những hình do nhiếp ảnh gia Pháp Ludovic Crespin thực hiện vào đầu thập niên 1920 ở Sài Gòn sẽ khiến người xem ngỡ ngàng… Superbe album grand format édité...

Tục cúng tống ôn, đuổi dịch bệnh của cư dân xứ Nam kỳ xưa

Xuất phát từ quan niệm dịch bệnh là do quan Ôn gây ra, muốn tránh khỏi nạn dịch thì phải tìm cách xua đuổi những Ôn thần, đã hình thành...

Những giai thoại về cuộc đời Bùi Giáng

Cuộc đời Bùi Giáng dường như luôn được bao phủ lên bởi vô số những giai thoại ly kỳ, bất kỳ một tình tiết, câu chuyện nào liên quan đến...

Về ‘nước Việt Thường’ trong lịch sử

1. Nước Việt Thường trong sử sách xưa và nay Trong cổ thư Trung Quốc, Thượng Thư (thế kỷ 3 TCN) là tác phẩm đầu tiên chép chuyện nước Việt...

Exit mobile version